Giáo án Hình học 9 trường THCS Hương Toàn

A. Mục tiêu

- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng để đưa đến định lý

- Nhận biết được các hệ thức; b2 = a.b’. h2 = b’.c’

- Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập

B. Chuẩn bị:

- GV bảng phụ

- Hs xem lại định lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

C. Tiến tình dạy học

 

 

doc133 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 trường THCS Hương Toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Aâ. Mục tiêu - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng để đưa đến định lý - Nhận biết được các hệ thức; b2 = a.b’. h2 = b’.c’ - Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập B. Chuẩn bị: - GV bảng phụ - Hs xem lại định lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác C. Tiến tình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Hãy chỉ ra những cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ bên AHC ~BAC BHA ~BAC AHC ~BHA Hoạt động 2 Cho học sinh làm bài toán sau Cho tam giác ABC vuông tại A; Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh a. AB2 = BH. BC; AC2 = CH. BC b. AH2 = BH. CH Hs chứng minh tương tự ta có AB2 = BH. BC Nếu ký hiệu hình học ta có b2 = a.b’ tương tự : c2 = a.c’ Cho học sinh đứng dậy phát biểu bằng lời bài toán Định lý 1 Cho hs làm VD1 trong SGK Hs tự nghiên cứu theo hướng dẫn của giáo viên Hoạt động 3 Gv Cho thêm câu b yêu cầu học sinh chứng minh AHC ~BHA ( g.g) AH2 = BH. CH Cho hs phát biểu bằng lời bài toán trên Định lý 2: Làm bài tập ?1; ?2 SGK Hs hoạt động nhóm sau đó một học sinh lên bẳng trình bày Cho học sinh làm , nghiên cứu VD 2: Định lý 2 thiết lập mối quan hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của 2 cạnh góc vuông lên cạnh huyền Bài cũ 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền AHC ~BAC có góc nhọn chung = AC2 = BC.HC Định lý 1 ( SGK) B C H c b/ b a c/ h 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lý 2: SGK h2 = b’.c’ CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP Nắm vững các hệ thức Làm các bài tập trong SGK, SBT Đọc trước bài mới Tiết 2: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T) A.Mục tiêu - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng để đưa đến định lý - Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c; -Biết vận dụng để giải bài tập B.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Phát biểu hai định lý về hệ thức lượng trong tam giác vuông đã được học Làm bài 1;2 SBT Hoạt động 2 Cho bài toán sau: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AB.AC = AH.BC Học sinh phát biểu bằng lời bài toán Định lý 3 Nếu theo kí hiệu thông thường trong tam giác ta có: Định lý này thể hiện mối liên hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông Gv nhờ định lý 3 và định lý Pitago ta có được mối quan hệ sau Định lý 4 Gv cho học sinh chứng minh theo cách khác dựa vào tam giác đồng dạng Hs thảo luận nhóm và chứng minh Cho học sinh tham khảo và làm bài 3 SGK 7 5 x y Đáp số : . Bài cũ Hs lên bảng thực hiện Một số hệ thức liên quan đến đường cao AHC ~BAC AB.AC = AH.BC Định lý 3 ( SGK) a.h = b.c a.h = b.c (a.h)2 = (b.c)2 (b2 + c2)h2 = b2c2 Định lý 4 ( SGK) B C H c b/ b a c/ h CỦNG CỐ – RA BÀI TÂP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập trong SGK, SBT Tiết sau luyện tập Tiết 3: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - HS được củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền, đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - HS giải thành thạo các bài toán tính toán bằng cách vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Hiều và biết chứng minh một số bài toán có liên quan đến các hệ thức lượng đó. -Vận dụng linh hoạt, tính toán chính xác. B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, phấn màu. -HS : Ôân tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, bảng nhóm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Hs1. lên bảng vẽ hình và viết tóm tắt các hệ thức lượng trong tam giác vuông. 4 3 h y x H A Hs2: 2 1 x y E F K Hoạt động 2 Cho học sinh lên bảng làm bài 8 C D L I K B A Một học sinh đứng day đọc đề bài 9 và nêu gt/kl của bài Hướng dẫn học sinh chứng minh cặp tam giác bằng nhau suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau Câu b dựa vào câu a và áp dụng vào hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài cũ Luyện tập Làm bài 8 Ta có : x2 = 22 ( định lí 2) y y x x 2 x = 2 y2 = x( x + x) ( định lí 1) = 2( 2 +2) = 8 y = Hình vuông ABCD, I AB. Bai 9 GT , DL DI (L BC ) a) cân. KL không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB a)Xét và có : Do đó ( g.c.g) DI = DL cân. b) Ta có : DI = DL ( = ), do đó: (1) Mặt DLK vuông tại D DC LK Nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có = (không đổi) (2) . Từ (1) và (2) suy ra không đổi khi I thay đổi trên AB. CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT Tiết sau luyện tập tiết 2 Tiết 4: § 3 . TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A.Mục tiêu - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn - Tính được các tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt - Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300; 450;600 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau - Biết dựng góc khi cho một trong các tỷ số lượng giác của nó - Biết vận dụng vào giải các bài liên quan B.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Cho tam giác vuông ABC và A’B’C’ có góc nhọn Thì ~ Hãy viết hệ thức liên hệ giữa các cạnh Như vậy tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. Hoạt động 2 Cho tam giác vuông ABC nói rõ, cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối Làm ?1 SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh câu b Lấy B’ đối xứng B qua A CBB’ đều BC = BB’. Gọi BA = a BC =2a. Theo Pitago AC2 = 2a2 – a2 AC = a Từ 2 kết quả trên ta có nhận xét gì về tỷ số các cạnh và góc Các tỷ số giữa các cạnh đối và cạnh kề, cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền một góc nhọn trong một tam giác vuông. Các tỷ số này chỉ thay đổi khi góc nhọn thay đổi nên ta gọi chúng là tỷ số lượng giác của góc nhọn Cho hs làm ?2 Làm bài tập 10 Bài cũ C B A Khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn a. vuông vuông tại A AB = AC AB = AC vuông tại A b. Định nghĩa Sin = cos = tg = cotg = Nhận xét 0< Sin ; cos < 1 CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập trong SGK, SBT Đọc trước bài mới Tiết 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( Tiếp) Mục tiêu Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn Tính được các tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300; 450;600 Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Biết dựng góc khi cho một trong các tỷ số lượng giác của nó Biết vận dụng vào giải các bài liên quan Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài cũ Cho tam giác ABC có = . Tìm tỷ số lượng giác của góc Làm bài tập. Cho = 500. Hãy viất tỷ số lượng giác Hoạt động 2 Cho hs tham khảo ví dụ 3 1 học sinh đứng dậy chứng minh Cho học sinh làm VD4 SGK Chú ý( SGK) Hoạt động 3 Cho tam giác ABC có = 900 Tính tỷ số lượng giác của B và C Nhận xét Định lý Cho hs tham khảo VD 5, 6 Giáo viên treo bảng phụ Tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt Gv chỉ cho hs cách nhớ số đo của các góc đặc biệt Cho học sinh tham khảo VD7 và làm bài tập 11SGK Ví dụ 3, 4 Dựng góc biết tg = Dựng = 900 Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 Trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 3 là góc cần dựng Chứng minh tg =tg = = Dựng = 900 Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên Oy lấy M sao cho OM = 1 Lấy M làm tâm quay cung tròn bán kính bằng 2 cắt OxÕ tai N Góc là góc cần dựng Chứng minh Sin ß = Sin= Tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Định lý: + ß = 900 Sin = Cosß Cos = sinß tg = Cotgß cotg= tgß Định lý( SGK) CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP Nắm vững định lý Làm các bài tập trong SGK, SBT Tiết sau luyện tập Tiết 6: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - Rèn cho HS kỹ năng dụng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. -Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản . - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo độ, phấn màu. -HS:+ Ôân tập lí thuyết đã học trong 2 tiết trước, các bài tập ra về nhà. + Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm. . Biết tg = Tính AC BC Hoạt động 2 Cho 4 học sinh lên bảng làm 4 bài 13a,b,c,d Câu b, c, d tương tự theo hình vẽ Cho học sinh làm bài 14 SGK GV vẽ tam giác ABC vuông tại A , kí hiệu góc B bằng , Hãy viết tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Nhóm 1; 2 : Chữa câu a. Nhóm 3;4 : Chữa câu b. Cho học sinh làm bài 15 SGK ?: và có quan hệ gì? ?: Từ giả thiết ta có thể suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? ?: Dựa vào công thức nào tính được cos C ? Bài 32 SBT Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6 ; đoạn thẳng AD bằng 5. a) Tính diện tích tam giác ABD; b) Tính AC , dùng các thông tin dưới đây nếu cần: Cho HS trình bày miệng lời giải câu a. Đối với câu b cho HS sử dụng cả 3 thông tin để tính AC, sau đó cho HS rút ra nhận xét sử dụng thông tin nào giải nhanh nhất. Chú ý: Nếu sử dụng thông tin , ta cần dùng công thức sin2 + cos2 =1 để tính sin C , rồi từ đó tính tiếp. Kiểm tra 15phút Luyện tập Dạng 1: Dựng hình Dựng = 900 Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên Oy lấy M sao cho OM = 2 Lấy M làm tâm quay cung tròn bán kính bằng 3 cắt OxÕ tai N Góc = là góc cần dựng Chứng minh: Sin= Sin= = a. tg = b. Bài 15 và là hai góc phụ nhau , nên: sin C = cos B = 0,8. Ta có sin2 C + cos2 C = 1 cos2 C = 1 – sin2 C = 1 – 0,82=0,36 cos C = 0,6 Lại có : tg C = cotg C = Bài 32 SBT Học sinh lên bảng thực hiện CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT Đọc trước bài mới Tiết 7 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900) thì sin và tang tăng, còn côsin và côtang giảm). - Có kỹ năng tra bảng hoặc dùngmáy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng số với bốn chữ số thập phân, bảng phụ , máy tính bỏ túi. HS: Bảng số với bốn chữ số thập phân, máy tính bỏ túi fx220 hoặc fx 500A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên và học sinh: Phần ghi bảng Hoạt động 1: 1. Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Vẽtam giác ABC có = 900 , Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và? 2. Chữa bài tập 16 sgk/77. Gọi cạnh đối diện với góc 600 là x, ta có : Sin 600 = x = 8. sin 600 = 8. = 4. Hoạt động 2: GV: giới thiệu bảng lượng giác như sgk/ 77 HS nghe và quan sát bảng. HS đứng tại chỗ trả lời. Một HS đọc to phần giới thiệu bảng VIII sgk/78. ?:Tại sao bảng sin và cosin, tang và cotang được ghép cùng một bảng ? GV cho HS đọc sgk /78 và quan sát bảng VIII (từ tr 52 đến tr 54 cuốn bảng số…). Một HS đọc to phần giới thiệu bàng IX và X trong sgk/ 78. HS đọc sgk/78,79 và trả lời câu hỏi. Cho HS tiếp tục đọc sgk/78 và quan sát bảng IX và X trong cuốn bảng số. ? : Quan sát những bảng trên em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của góc khi góc tăng từ 00 đến 900 * Nhận xét :sgk/78 GV: Nhận xét trên là cơ sở sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và bảng IX. 2. Cách dùng bảng. a) Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước. Cho HS đọc sgk/ 78 phần a) H: Để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng bảng VIII và IX ta cần thực hiện theo mấy bước? Là các bước nào? *Ví dụ 1: Tìm sin 460 12’ ?: Muốn tìm sin 46012’ ta dùng bảng nào? Nêu cách tra bảng? GV treo bảng phụ có kẻ sẵn mẫu 1 sgk/79 . Cho HS tự lấy ví dụ khác yêu cầu HS khác tra bảng và nêu kết quả: *Ví dụ 2: Tìm cos 33014’ H: Muốn tìm cos 33014’ ta dùng bảng nào? Nêu cách tra bảng? GV hướng dẫn HS sử dụng phần hiệu chính như sgk/ 79. GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu 2 . GV cho HS lấy ví dụ khác. *Ví dụ 3: Tìm tg 57036’ . GV tiến hành tương tự như ví dụ 1 GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu 3 sgk/79. Cho HS thực hiện ?1 sgk/80. *Ví dụ 4: Tìm cotg 8032’ GV treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu 4 , yêu cầu HS nêu cách tra bảng và cho kết quả: Cho HS thực hiện ?2 sgk/80. Cho HS lấy ví dụ minh hoạ cho chú ý 2. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. *Ví dụ: tìm sin 35021’ Dùng máy tính fx220 hoặc fx 500A GV dùng bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bấm máy. GV lấy thêm một số ví dụ tìm cos, tg , cotg. Bài cũ 1. Cấu tạo của bảng lượng giác : sgk/ 77 . a) Bảng sin và cosin ( bảng VIII ): b) Bảng tang và cotang (Bảng IX và X) . 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tra bảng và cho kết quả: cotg47024’ 1,9195. HS đứng tại chỗ trả lời cách tra bảng. HS thực hiện ?2 sgk/80: tg 82213’ 7,316. 1 HS đứng tại chỗ đọc, HS khác lấy ví dụ. rút ra nhận xét: khi góc tăng từ 00 đến 900 thì: + sin , tg tăng. + cos, cotg giảm HS thực hành trên máy tính bỏ túi. sin 46012’ 0,7218 HS làm tại lớp bài tập 18 sgk/83 cos 33014’ 0,8368 – 0,0003 = 0,8365. tg 570 36’ 1,5757. cotg 8032’ 6,665. *chú ý sgk/80. . CỦNG CỐ_ RA BÀI TẬP: Nắm vững cấu tạo và cách sử dụng bảng lượng giác Làm bài tập 39,41/95 sbt. Tự cho góc nhọn, lấy máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc đó. Tiết sau tiếp tục học bảng lượng giác Tiết 8 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp) A.Mục tiêu: - HS được củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (bằmg bảng số và máy tính bỏ túi). - Có kỹ năng tra bảng hoặc dúng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng số, máy tính bỏ túi, bảng phụ kẻ sẵn mẫu 5, mẫu 6 sgk/80,81. -HS: Bảng số, máy tính bỏ túi. III.Tiến tình dạy học: Hoạt đông của giáo viên và học sinh: Phần ghi bảng Hoạt động 1 ?: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì tỉ số lượng giác của góc thay đổi thế nào? Chữa bài tập 39 sbt và bài 41(a,b) sbt/95. Hoạt động 2: GV đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 5 *Ví dụ 5: Tìm góc nhọn ( làm tròn đến phút), biết sin = 0,7837. GV cho HS đọc sgk, sau đó đưa mẫu 5 sgk/80 lên bảng để hướng dẫn lại cho HS. sin = 0,7837 51036’. GV hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn . Cho HS thực hiện ?3 sgk/81. Cho HS đọc chú ý sgk/81. GV giới thiệu ví dụ 6 sgk/81: *Ví dụ 6: Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ) biết sin = 0,4470. GV cho HS đọc sgk/81 sau đó treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu 6 hướng dẫn lại cho HS. GV cho HS thực hành trên máy tính bỏ túi. GV cho HS làm ?4 sgk/81. C. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: Cho HS thực hiện theo nhóm giải các bài tập sau: Bài 1: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỉ số lượng giác sau: Sin700 13’ , cos25032’ ; tg430 10’ cotg32015’ . Bài 2: : Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm số đo của góc nhọn (làm tròn đến phút) biết rằng: a) sin = 0,2368 b) cos = 0,6224 c) tg = 2,154 d) cotg = 3,215 Bài 3: Cho hình vẽ sau, biết : D E X C B A , AB = BC = CD = DE = 2 cm. Hãy tính: a) AD, BE. b) góc DAC c) Góc BXD Bài cũ 1 HS lên bảng trả lời. Bài 41/ 95 sbt: Không có góc nhọn nào có sin x= 1,0100 và cos x = 2,3540 vì sinx, cos < 1 (với là góc nhọn) . Bài mới HS đọc sgk sau đó nghe GV hướng dẫn. HS thực hành trên máy tính bỏ túi. HS làm ?3 sgk: sử dụng bảng tìm góc nhọn , biết cotg = 3,006. ( 18024’ ). 1 HS đứng tại chỗ đọc chú ý trong sgk/81. HS trình bày lại quy trình bấm phím trên máy tính. HS làm ?4 sgk: Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết cos = 0,5547. ĐS: 560 . HS giải theo nhóm các bài 1 và 2. HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài tập 3. ĐS: AD = BE 4,4721 cm 26034’. 14308’ CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP Làm các bài tập 19, 20, 21 sgk/84. Bài 40 đến bài 43 sbt/95. Đọc kỹ bài đọc thêm sgk/81,82,83. Tiết sau luyện tập. Tiết 9 - 10: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. - HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác . B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, bảng số . -HS: Bảng số , máy tính . C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS 1 chữa bài tập 20 sgk/84. HS 2 chữa bài tập 21 sgk/84. Hoạt động 2 * GV: Yêu cầu HS làm bài tập 22 sgk/84 . Cho HS đứng tại chỗ trả lời. 1.Bài 22/84sgk: So sánh: a) sin 200 và sin 700 ; b) cos 250 và cos 63015’. c) tg 730 20’ và tg 450 ; d) cotg 20 và cotg 37040’ . GV chốt lại vấn đề: 3. Bài 24 /84: Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo theo thứ tự tăng dần : a) sin 780 , cos 140 , sin 470 , cos 870 . b) tg 730 , cotg 250 , tg 620 , cotg 380 . Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 24. *GV đưa đề bài và hình vẽ bài tập 42 sbt/95 lên bảng phụ : B C N 9 340 D A 6.4 3.6 Tính: a) CN; b) ; c) ; d) AD . Cho HS đứng tạichỗ nêu phương hướng giải Hướng dẫn HS giải bài tập 25 (a,b) sgk So sánh: a) tg 250 và sin 250 b) cotg 32 và cos 320 Gợi ý : Hãy viết hệ thức liên hệ giữa tg và sin, cotg và cos? Hoặc có thể sử dụng bảng số hoặc máy tính. Luyện tập HS làm bài tập22/84sgk: Giải: a) Vì 200 < 700 sin 200 < sin 700. b) 250 cos 63015’ . c) 73020’ > 450 tg 73020’ > tg 450 d) 20 cotg 37040’ Dựa vào tính chất đồng biến của sin và tang, tính chất nghịch biến của cos vàcotg ta có thể so sánh các tỉ số lượng giác mà không cần dùng bảng số hay máy tính. HS giải bài tập 24 theo nhóm: Nhóm 1,2 :giải câu a: cos 140 = sin 760 cos 870 = sin 30 Mà sin 30 < sin 470 < sin 760 < sin 780 cos 870 < sin 470 < cos 140 < sin 780 . Nhóm 3,4 : giải câu b. cotg 250 = tg 650 cotg 380 = tg 520 mà tg 52 0 < tg 620 < tg 650 < tg 730 cotg 380 < tg 620 < cotg 380 < tg 730 . HS giải miệng bài tập 42sbt/95: a. CN? b. ? sin = 23034’ c. ? cos = 55046’ d. AD? HS giải bài tập 25sgk/ 84: Cách 1: Tacó: tg 250 = mà cos 250 sin 250 CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP Làm các bài tập 23, 25 (c,d) sgk/84. Bài tập 44, 45, 46, 47 sbt/95 Đọc trước §4 Tiết 11 §4 . MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1) A.Mục tiêu: - HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc củamột tam giác vuông. - HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm trón số . - HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế . B .Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi đề bài tập -HS: Oân lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Cho ; AB = c , AC = b , BC = a Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C. c b A a B C GV yêu cầu HS được kiểm tra và cả lớp cùng làm: Hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại? Hoạt động 2: Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có: b = a sinB = a cos C c = a cos B = a sin C b = c tg B = c cotg C c = b cotg B = b tg C Cho HS diễn đạt bằng lời các hệ thức đó. GV nhấn mạnh lại các hệ thức và phân biệt cho HS góc đối , góc kề là đối với cạnh đang tính. *Ví dụ 1 : sgk/ 86 GV cho HS đọc đề bài trong sgk/86 , GV vẽ hình lên bảng phụ GV : Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. H: nêu cách tính BH? *Ví dụ 2: 650 C A B 3m GV cho HS đọc to đề bài trong khung ơ ûđầu bài học, cho 1 HS lên bảng vẽ hình Khoảng cách từ chân thang đến chân tường là AC = ? Yêu cầu HS làm bài tập 53 sbt/96 theo nhóm, mỗi nhóm tính một câu trong bài. Bài cũ HS1 lên bảng vẽ hình và làm bài . sin B = = cos C cos B = = sin C tg B = = cotg C cotg B = = tg C. HS2: b = a sinB = a cos C c = a cos B = a sin C b = c tg B = c cotg C c = b cotg B = b tg C 1. Các hệ thức: HS đứng tại chỗ trình bày. 1 HS đứng tại chỗ đọc lại định lí. Định lí: sgk/86 300 B H A HS lên bảng trình bày. Có v = 500km/h , t = 1,2 phút = h. Quãng đường AB dài: 500. = 10 (km) . HB = AB. Sin A = 10. sin 300 = 10. = 5 ( km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km. HS lên bảng vẽ hình. 1 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải. B C 21cm D A 400 ĐS: a) AC 25,03 cm b)BC 32,67 cm c) BD 23,17 cm. CỦNG CỐ _ RA BÀI TẬP - Hocï thuộc định lí trong bài , viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Làm bài tập 26 sgk/ 88. Làm bài 54, 56 sbt/ 97 - Đọc trước phần 2/86 Tiết 12: §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 2). A Mục tiêu: - HS hiểu được giải tam giác vuông là gì ? - HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tan giác vuông. - HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, thước thẳng. -HS: Oân lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác - Máy tính bỏ túi, bảng phụ. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 2 - Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 9 HKII.doc