I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS củng cố lại định nghĩa, khái niệm và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Kĩ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, nghiên cứu kĩ bài soạn.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, đọc trước bài học, ôn tập khái niệm đa giác đều, cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, các kiến thức liên quan đến góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Nhơn Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 9/03/2009 TUẦN 27
Tieát 51
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS củng cố lại định nghĩa, khái niệm và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Kĩ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, nghiên cứu kĩ bài soạn.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, đọc trước bài học, ôn tập khái niệm đa giác đều, cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, các kiến thức liên quan đến góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nội dung
Đáp án
GV nêu yêu cầu kiểm tra: (đề bài ghi sẵn trên bảng phụ)
Em hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh a nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R .Tính R theo a
HS :thực hiện
3-Bài mới: ¯ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi baûng
25’
12’
HĐ1 GV giới thiệu bài tập 62 trang 91 SGK.GV hướng dẫn HS vẽ hình.
H:
- Làm thế nào vẽ được đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC.
- Nêu cách tính R.
- Nêu cách tính r = OH.
- Để vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm thế nào?
HĐ2
GV giới thiệu bài 63 trang 92 SGK. Hướng dẫn HS vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp trong 3 đường tròn có cùng bán kính R, rồi tính cạnh các hình đó theo R.
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại thực hiện vào vở bài tập.
GV chốt lại và yêu cầu HS ghi nhớ:
Với đa giác đều nội tiếp đường tròn (O;R):
- Cạnh lục giác đều: a = R.
- Cạnh hình vuông: a = .
- Cạnh tam giác đều: a = .
GV: Từ các kết quả này, hãy tính R theo a?
HS vẽ hình vào vở bài tập.
Đ:
- Vẽ hai đường trung trực hai cạnh của tam giác (hoặc vẽ hai đường cao hoặc hai đường trung tuyến hoặc hai đường phân giác), giao điểm của 2 đường này là O. Vẽ đường tròn (O;OA).
- Trong tam giác vuông AHB, ta có:
- HS vẽ đường tròn (O;OH) nội tiếp tam giác đều ABC.
R = OH =
- Qua các đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC, ta vẽ 3 tiếp tuyến với (O;R), ba tiếp tuyến này cắt nhau lần lượt tại I, J, K. Tam giác IJK ngoại tiếp (O;R).
HS thực hiện vẽ hình bài tập 63 SGK.
Các HS còn lại tính cạnh của các hình theo bán kính R.
HS1: AB = R
HS2: Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc nhau, rồi vẽ hình vuông ABCD.
Trong tam giác vuông AOB, ta có
AB =
HS3:
Vẽ các dây bằng nhau bằng bán kính R, chia đường tròn thành sáu phần bằng nhau, nối các điểm chia cách nhau một điểm, ta được tam giác đều ABC.
Ta có OA = R, suy ra AH =
Trong tam giác vuông ABH, ta có
HS: Tính R theo a:
Lục giác đều: R = a.
Hình vuông: R =
Tam giác đều: R = .
4- Hướng dẫn về nhà: (3’)
Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác.
Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R), cách tính cạnh a của đa giác đều theo R và ngược lại.
Hướng dẫn: Bài 64:
a) ABCD là hình thang nội tiếp đường tròn (O),
suy ra ABCD là hình thang cân.
b) Góc CID là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn,
vận dụng tính được . Vậy AC BD.
c)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- GIAO AN HINH 9(4).doc