Giáo án Hình học 9 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 1: Sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn

I-MỤC TIÊU

1/ Kiến thức - Nắm được định nghĩa đường tròn các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn là hình có tâm đối xứng, trục đối xứng

2/ Kỹ năng - Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết c/m điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn

-Biết vận dụng kiến thức vào thực tế

3/ Thái độ - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Giáo án, tấm bìa hình tròn, thước thẳng, com pa, bảng phụ

HS: Thước thẳng ,cam pa ,một tấm bìa hính tròn

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 1: Sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết :19 Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày dạy: 23/10/2013 Chương II – ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Nắm được định nghĩa đường tròn các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn là hình có tâm đối xứng, trục đối xứng 2/ Kỹ năng - Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết c/m điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn -Biết vận dụng kiến thức vào thực tế 3/ Thái độ - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, tấm bìa hình tròn, thước thẳng, com pa, bảng phụ HS: Thước thẳng ,cam pa ,một tấm bìa hính tròn III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bi cũ Kiểm tra lòng trong bài mới 3-Giới thiệu bi mới Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn -GV vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R -nêu định nghĩa đường tròn -Gv đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương đối của một điểm M với đường tròn (O;R) ?Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữ độ dài OM và bán kính R của đường tròn O trong từng trường hợp GV ghi hệ thức dưới mỗi hình -Gv đưa bảng phụ ?1 và hình 53 sgk HS vẽ -HS phát biểu định nghĩa đường tròn -HS: Nằm ngoài : OM>R Nằm trên : OM=R Nằm trong :OM<R ?1: - điểm H nằm ngoài đường tròn O => OH>R -Điểm K nằm trong đường tròn O => OK<R t-suy ra OH>OK tam giác OKH : OH>OK =>góc K >góc H 1) Nhắc lại về đường tròn : kí hiệu : (O;R) Hoặc (O) * Định nghĩa: SGK/97 * Vị trí tương đối của một điểm với đường tròn : OM>R ; OM=R ; OM<R Hoạt động 2: Cách xác định một đường tròn ?một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào ? Hoặc khi biết được yếu tố khác nào ? Gv ta xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ? -GV yêu cầu HS làm ?2 ?có bao nhiêu đường tròn như vậy , tâm của nó nẳm trên đường nào -Cho HS thực hiện ?3 Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng Vẽ được bao nhiêu đường tròn như thế ? Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường tròn duy nhất Gv giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác hay tam giác nội tiếp đường tròn - một đường tròn được xác định khi biết tam và bán kính -hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của nó -HS làm ?2 Có vô sô` đường tròn đi qua A và B .tâm nằm trên đường trung trực của AB -HS vẽ đườn tròn đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng -Chỉ vẻ được một đtròn Qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ vẽ được một tròn -HS vẽ đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng (không có) 2)Các cách xác định một đường tròn : - Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính -Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của nó - Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một đường tròn * Chú ý:sgk/98 Hoạt động 3:Tâm đối xứng Gọi một HS lên làm ?4 ? Có phaỉ đường tròn là hình có tâm đối xứng không ? Một HS lên làm ?4 Ta có OA=OA’ mà OA=r nên OA=R => A’thuộc O -đường tròn là hình có tâm đối xứng 3) Tâm đối xứng : Tâm của đường tròn chính là tâm đối xứng của nó Hoạt động 4:Trục đối xứng -GV yêu cầu HS lấy ra miếng bìa Vẽ đt đi qua tâm của miếng bìa hình tròn ? -gấp miếng bìa theo đường thẳng đó ? Có nhận xét gì ? Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng ? -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV -Hai phần hình tròn trùng nhau 4) Trục đối xứng : *Đường tròn có vô số trục đối xứng, là bất cứ đường kinh nào . Hoạt động 5: Cũng cố HS làm bài tập : Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM; AB=6cm; AC= 8cm C/m :A; B; C cùng thuộc một đường tròn tâm M Trên tia đối của tia MA lấy điểm D; E; F sao cho: MD=4cm; ME=6cm MF= 5cm Hãy xác định trí của D;F:Evới đường tròn M Hoạt động 6: Dặn dò -Học thuộc cácđịnh lý và các kết luận -Làm BVN: 1; 3; 4 SGK ; 3; 4 SBT -Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 19.doc