Giáo án Hinh học 9 từ tiết 1 đến tiết 15

I / MỤC TIÊU

 Qua bài này, HS cần:

 -Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK

 - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab, c2 = ac, h2 = bc, ah = bc và dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

 -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

II/ CHUẨN BỊ

GV : + tranh vẽ hình 2 SGK , bảng phụ ghi nội dung định lí 1 , 2 , bài tập

 + Thước thẳng , phấn màu , eke

HS : + On các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , định lí pi-ta-go

 + Thước thẳng , eke

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hinh học 9 từ tiết 1 đến tiết 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 Ngày soạn : / / Tiết : 01 Ngày dạy : / / §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I / MỤC TIÊU Qua bài này, HS cần: -Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, ah = bc và dưới sự dẫn dắt của giáo viên. -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ GV : + tranh vẽ hình 2 SGK , bảng phụ ghi nội dung định lí 1 , 2 , bài tập + Thước thẳng , phấn màu , eke HS : + Oân các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , định lí pi-ta-go + Thước thẳng , eke III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ĐVĐ – Giới thiệu chương ( 5 phút ) GV: Ở lớp 8 chúng ta đã học về tam giác đồng dạng . Chương 1 “ hệ thức lượng trong tam giác vuông có thể coi như 1 ứng dụng của tam giác đồng dạng - GV giới thiệu nội dung của chương - GV : Hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu học bài đầu tiên là : “một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông “ HS nghe GV trình bày và mở mục lục để theo dõi Hoạt động 2 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.(16phút ) - GV treo bảng phụ vẽ hình 1 SGK và giới thiệu kí hiệu trên hình vẽ - GV yêu cầu HS đọc định lí 1 SGK - Cụ thể đối với hình vẽ trên ta có điều gì ? - Để cm b2 = ab’ hay AC2 = BC . HC ta cm ntn ? - Hãy cm : DABC đồng dạng DHAC ? Từ đó cm hệ thức trên - GV : cm tương tự như trên ta có : DABC đồng dạng DHBA ( g.g) => AB2 = BC. HB hay c2 = ac’ - Cho Hs làm bt 2 SGK (T68) - Hãy phát biểu lại nội dung đl Py-ta-go ở lớp 7 ? - Hãy dựa vào đl 1 để cm đlí Py-ta-go - HS vẽ hình vào vở - HS đọc đlí và ghi vào vở - HS: b2 = ab’, c2 = ac’ - HS : AC2 = BC . HC Ý Ý DABC đồng dạng DHAC - HS nêu cách cm : D ABC và DHAC có : Ð A = Ð H = 900 Ð C : chung => DABC đồng dạng DHAC ( g.g) => => AC2 = BC . HC Hay b2 = ab’ HS: đáp ; HS cm : b2 = ab’ c2 = ac’ => b2 + c2 = a (b’ + c’ ) = a .a = a2 Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao. ( 12 phút ) - Y/c HS đọc nội dung đl 2 - GV : Với quy ước ở hình 1 , ta cần cm hệ thức nào ? - Hãy nói cách cm h2 = b’ . c’ hay AH2 = HB . HC - Y/c HS làm ? 1 - Y/c HS áp dụng đlí 2 vào giải vd2 SGK ( hvẽ đưa bảng phụ ) HS đọc đlí 2 - HS : Cần cm h2 = b’ . c’ AH2 = HB . HC Ý Ý DAHB đồng dạng DCHA ?1 : DAHB đồng dạng DCHA (g-g) => => AH.AH = HB.HC hay h2 = b’.c’ Hoạt động 4 : Củng cố ( 10 phút ) - Phát biểu đlí 1 , 2 - Cho tam giác vuông DEF có DI vuông góc EF . Hãy viết các hệ thức ứng với đlí 1 và 2 - Bài tập 1 (T69 SGK) - HS phát biểu đlí 1 , 2 và viết các hệ thức ứng với đlí 1 , 2 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ) Học thuộc và nắm vững đlí 1 , 2 Đọc mục “ có thể em chưa biết “ BTVN : 4 , 6 SGK và 1 , 2 T89 SBT ; Đọc trước đlí 3 , 4 Tuần : 02 Ngày soạn : / / Tiết : 02 Ngày dạy : / / §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tt) I / MỤC TIÊU Qua bài này, HS cần: - Củng cố đlí 1 và 2 - Biết thiết lập các hệ thức ah = bc và dưới sự dẫn dắt của giáo viên. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ GV : + Bảng phụ + Thước thẳng , phấn màu , eke HS : + Thước thẳng , eke III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) - GV nêu y/c kiểm tra : HS1: - Phát biểu đlí 1 , 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? - Vẽ DABC , điền kí hiệu và viết hệ thức 1 , 2 HS2 : Chữa BT4 SGK HS1 , 2 thực hiện yêu cầu GV Hoạt động 2 : Định lí 3 (12 phút ) - GV vẽ hình 1 SGK lên bảng và giới thiệu đlí 3 - Hãy nêu hệ thức của đlí 3 ? - Hãy cm đlí 3 ? - Còn cách cm nào khác ? - GV hướng dẫn HS phân tích AB. AC = AH . BC Ý Ý DABC đồng dạng HBA - Hãy cm DABC đồng dạng HBA ? - Cho HS làm bt3 SGK(T69) - HS đọc đlí 3 SGK b . c = a. h HS: theo ct tính diện tích tam giác SABC = => AB. AC = AH . BC Hay b . c = a . h - Dựa vào tam giác đồng dạng - HS nêu cách cm : DABC đồng dạng HBA có : Ð A = Ð H = 900 Ð B : Chung => DABC đồng dạng HBA (g.g) => => AB. AC = AH . BC Hoạt động 3 : Định lí 4 (14 phút ) Nhờ định lí Py-ta-go, từ hệ thức (3), ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông - Hệ thức có thể phát biểu thành đlí 4 như sau : Đưa đlí 4 lên bảng phụ - GV hướng dẫn HS cm GV : Khi cm , xuất phát từ hệ thức b.c = a. h đi ngược lên , ta sẽ có hệ thức 4 Ví dụ 3 : (T67 SGK) GV hướng dẫn HS làm ví dụ này - 1 HS đọc và ghi hệ thức của đlí Ý Ý Ý b2c2 = a2 h2 Ý b . c = a . h - Hs làm dưới sự hướng dẫn của GV Vd3: Theo hệ thức 4 ta có hay Từ đó suy ra Do đó Hoạt động 4 : Củng cố – luyện tập (10 phút ) Bài 5 ( T69 ) Cho Hs hoạt động nhóm để giải Hoạt động 4 : Củng cố – luyện tập (2 phút ) Năm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông BTVN : 6 , 7 , 8 , 9 SGK Tiết sau luyện tập Tuần : 03 Ngày soạn : / / Tiết : 03 Ngày dạy : / / LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi nội dung bài tập , hìnhvẽ - Thước , compa ,eke ,phấn màu III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút ) HS1: Tìm x , y trong hình vẽ : 7 9 x y Phát biểu định lí đã sửdụng để giải bàitoán trên ? HS2 : Chữ bài tập 4a (T90SBT) : Tìm x , y trong hình vẽ : Phát biểu định lí đã sửdụng để giải bàitoán trên ? GV nhận xét và cho điểm HS HS1 : ( đlí Py-ta-go) x . y = 7 . 9 ( hệthức a . h = b . c ) => x = 63 : y = 63 : HS2 : 32 = 2 . x => x = 4 ,5 y2 =2 ( 2 + x ) => y2 = 4,5 ( 2 + 4,5) => y = 4,41 Hoạt động 2 : Luyện tập (36 phút ) Bài 6/69 : Y/c HS vẽ hình , điền kí hiệu và giải bài toán này Bài 7 / 69 ( Đề bài đưa bảng phụ ) -GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ - H : DABC là tam giác gì ? Vì sao ? - Hãy cm : x2 = a.b ? - Tương tự như trên , DABC vuông tại A vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng BC - Vậy vì sao x2 = a.b ? - GV yêu cầu HS nhắc lại 2 đlí trên ? Bài 8/70 (b,c) Tìm x , y trong các hình sau : A B C H x x y y 2 b, ( GV treo H10 SGK lên bảng phụ ) D E F K 16 x y 12 c, Nửa lớp làm câu b , nửa lớp làm câu c Trong quá trình làm GV kiểm tra hoạt động của các nhóm , hướng dẫn khi cần . EF = ? , EG = ? Ta có : EF 2 = FG . FH = (1 +2 ) . 1 =3 => EF = EG2 = FG . GH = 3 . 2 = 6 => EG = Cách 1 : ( hình 8 SGK ) Tam giác ABC là tam giác vuông vì có đường trụng tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó Trong DABC có AH BC nên AH2 = BH . HC hay x2 =a . b Cách 2: ( Hình 9 SGK ) Tam giác vuông ABC có AH là đường cao AB2 = BC . BH x2 = a.b - HS phát biểu 2 đlí trên b , Tam giác vuông ABC có trung tuyến AH thuộc cạnh huyền BC ( vì HB = HC =x ) => AH = HB = HC = => x = 2 Tam giác vuông AHB có : y = => y = 2 c, Tam giác vuông DEF có : DK vuông góc EF => DK2 = EK . KF Hay 122 = 16 . x => x = 9 Tam giác vuông DKF có : y = Bài 9/70 GV hướng dânc HS vẽ hình - GV : Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần cm điều gì ? - Hãy cm DI = DL b , Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB GV chốt lại nội dung và bài giải đúng nhất - Cần cm : DI = DL Xét tam giác vuông DAI và DCL có : Ð A = Ð C = 900 Ð D1 = Ð D3 ( cùng phụ D2 ) AD = DC ( cạnh hình vuông ) => D DAI = DDCL (c.g.c) => DI = DL => DDIL cân b, = Tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL => = ( không đổi ) => không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút ) Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông BTVN : 8 , 9 , 10 , 11 , 12 (T90 , 91 SBT ) Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần : 03 Ngày soạn : / / Tiết : 04 Ngày dạy : / / §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I / MỤC TIÊU Qua bài này, HS cần: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu được các hệ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30o, 45o, và 60o. - Nắm vững các hê thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II/ CHUẨN BỊ GV : + Bảng phụ + Thước thẳng , phấn màu , eke HS : + Thước thẳng , eke III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút ) GV nêu yêu cầu : Cho hai tam giác vuông ABC (ÐA = 900) và A’B’C’ (ÐB =900 có ÐB = ÐB’ Hãy cm tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ - Viết các hệ thức tỉ lệ giưa các cạnh của chúng ( mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng 1 tam giác ) Gv nhận xét , cho điểm - HS lên thực hiện : Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có : ÐA = ÐA’ = 900 ÐB = Ð B’ (gt) => tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ (g.g) => ; ; Hoạt động 2 : Khái niệm tỉ số LG của 1 góc nhọn (18 phút ) Mở đầu : GV chỉ vào tam giác ABC có ÐA = 900 , xét góc nhọn B và giới thiệu : AB gọi là cạnh kề của góc B AC gọi là cạnh đối của góc B BC : Cạnh huyền (GV ghi chú vào hình vẽ ) - Hai tam giác giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? GV : Ngược lại , khi hai tg vuông đã đồng dạng có các góc nhọn tương ứng bằng nhau thì ứng với 1 cặp góc nhọn, tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề , tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối , giữa cạnh kề và cạnh huyền. . . là như nhau Vậy : Trong tg vuông , các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. - Y/c HS làm ?1 Xét tam giác ABC vuông tại A có ÐB = a. Chứng minh rằng a) a = 45o b) a = 60o B C A GV : Chốt lại như SGK Cạnh huyền - Khi chúng có cùng số đo của một góc nhọn, hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề hoặc cạnh kề và cạnh huyền hoặc giữa cạnh đối và cạnh huyền . . .của một cặp góc nhọn của hai tam giác đó là như nhau ( theo TH đồng dạng của hai tg vuông ) HS làm ?1 a/ a = 45o => DABC vuông cân => AB = AC Vậy Ngược lại nếu => AC = AB => DABC vuông cân => a = 45o b/ ÐB = a = 600 => ÐC = 300 => AB = BC/2 => BC = 2AB => AC = Vậy Ngược lại , nếu => AC = AB => BC = Gọi M là trung điểm BC => AM = MB = BC/2 = AB - HS nghe GV trình bày Hoạt động 3 : Định nghĩa (15 phút ) GV : Cho góc nhọn a. Vẽ 1 tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng a ( Sau đó GV vẽ và Y/c Hs cùng vẽ ) - Hãy xác định cạnh đối , cạnh kề , cạnh huyền của góc nhọn a trong tam giác vuông đó - Gv giới thiệu đn SGK - Sau đó y/c tính sina , cosa , tga , cotga ứng với hình trên - Cho HS đọc lại đn vài lần - Căn cứ vào các đn trên hãy giải thích vì sao các tỉ số LG luông dương ? Tại sao sin a <1 , cos a <1 ? - Cho HS làm ?2 - GV hướng dẫn HS làm vd1 , vd 2 SGK Cạnh huyền - HS lên viết các tỉ số lượng giác của góc a - HS giải thích Hoạt động 4 : Củng cố (5 phút ) - GV : Cho tam giác MNP vuông tại M . Hãy viết các tỉ số LG của góc N - Nêu đn các tỉ số LG của góc nhọn ? - Cách nhớ : sin đi học , cos không hư , tang đoàn kết , cotang kết đoàn - 1 HS lên vẽ hình và viết các tỉ số LG của góc N - HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút ) Ghi nhớ các công thức , đn các tỉ số LG của góc nhọn Biết cách tính và ghi nhớ tỉ số LG của góc 450 , 600 BTVN : 10 , 11 T76 SGK ; 21 , 22 , 23 , 24 T92 SBT Tuần : 04 Ngày soạn : / / Tiết : 05 Ngày dạy : / / §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) I / MỤC TIÊU Qua bài này, HS cần: - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30o, 45o, và 60o. - Nắm vững các hê thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II/ CHUẨN BỊ GV : + Bảng phụ + Thước thẳng , phấn màu , eke HS : + Thước thẳng , eke III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 phút ) GV nêu y/c: HS1 : Cho tam giác vuông , xác định vị trí cạnhkề , cạnh đối , cạnh huyền đối với góc a Viết công thức đn các tỉ số LG của góc a ? HS2 : Chữa BT 11 (T6 SGK ) - Hai HS lên bảng kiểm tra Hoạt động 2 : Định nghĩa (tt) (12 phút ) - GV Y/c HS mở T73 SGK và đặt vấn đề : Qua vd1 , vd2 ta thấy , cho góc nhọn a ta tính được tỉ số LG của nó . Ngược lại cho 1 trong các tỉ số LG của góc nhọn a ta có thể tính được góc nhọn đó - Ví dụ 3 : Dựng góc nhọn a, biết tan a = - GV đưa hình 17 SGK lên bảng phụ nói : Giả sử ta đã dựng được góc a sao cho tg a = . Vậy ta phải tiến hành cách dựng ntn ? - Tại sao cách dựng trên tan a = ? Ví dụ 4 : Dựng góc biết sinB = 0,5 - Y/c HS làm ?3 : Nêu cách dựng góc theo hình 18 và cm cách dựng đó là đúng - Y/c hs đọc chú yÙ sgk . - HS nghe gv trình bày - HS nêu cách dựng như SGK - CM : tan a = = tan OBA = - HS : + Dựng góc vuông xOy ,xác định đoạn thẳng làm đơn vị + Trên tia Ox lấy OA = 1 + Vẽ cung tròn (M , 2) cung này cắt tia Ox tại N + Nối MN . Góc ONM là góc cần dựng -CM : sin B = sin ONB = Hoạt động 3 : Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (13 phút ) - Y/c HS làm ?4 ( đề bài , hình vẽ đưa lên bảng phụ ) - GV chỉ lên phần kiểm tra bài cũ để minh hoạ cho nhận xét trên . - Vậy khi hai góc phụ nhau , các tỉ số LG của chúng có mqh gì ? - GV nhấn mạnh nội dung đlí - GV: Góc 450 phụ với góc nào ? Vậy sin 450 = cos 450 = tan 450 = cot 450= 1 - Y/c HS đọc nội dung vd6 SGK - Từ vd 5 , vd6 ta có bảng tỉ số LG của các góc đặc biệt - Y/c HS đọc và ghi nhớ để sử dụng Ví dụ 7 : Hãy tính cạnh y ? - GV nêu chú ý SGK - HS làm ? 4 KQ : sin a = cos b, cos a = sin b tan a = cot b, cot a = tan b HS : nêu đlí T74 SGK - Góc 450 phụ với góc 450 - HS đọc to bảng LG của các góc đặc biệt HS: Ta có cos 30o = Do đó y = 17cos 30o = Hoạt động 4 : Củng cố – luyện tập (8 phút ) - Phát biểu đlí về tỉ số LG của hai góc phụ nhau ? - Cho HS làm BT 12 SGK HS : sin60o = cos30o ; cos75o = sin15o sin52o30’ = cos37o30’ ; cot82o = tan 8o tan80o = cot10o Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút ) Nắm vững các kiến thức đã học BTVN : 13 , 14 SGK Tuần : 04 Ngày soạn : / / Tiết : 06 Ngày dạy : / / LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số LG của nó . - Sử dụng tỉ số LG của góc nhọn để cm 1 số công thức - Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập liên quan II/ CHUẨN BỊ GV : + Bảng phụ + Thước thẳng , phấn màu , eke , thước đo góc HS : + Thước thẳng , eke , thước đo góc III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8 phút ) - Phát biểu tỉ số LG của hai góc phụ nhau ? Chũa BT 13 c : Dựng góc a biết tga = Y/c HS lên bảng nêu cách dựng và vẽ hình - HS lên thực hiện Hoạt động 2 : Luyện tập (35 phút ) Bài 13 / 77 Dựng góc a , biết a/ sin a = - Y/c 1 HS lên bảng nêu cách dựng và vẽ hình - CM : sin a = b/ Cos a = - HS nêu cách dựng: + Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng là đơn vị. + Trên tia Oy, lấy điểm M sao cho OM = 2. + Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 3. Cung này cắt tia Ox tại N. Khi đó ÐONM = a CM : sin a = b/ - HS nêu cách dựng và dựng hình Bài 14 /77 CMR với a là góc nhọn tuỳ ý ta có : a/ tga = b/ cotga = c/ tg a . cotg a = 1 d/ sin2 a+ cos2a = 1 Nửa lớp làm câu a , b Nửa lớp làm câu c , d GV kiểm tra hoạt động của các nhóm - Bốn HS lên bảng làm : A B C a/ = = tg a b/ = = cotg a c/ tga . cotga = d/ sin2a + cos2a = A B C Bài 15/77 - Góc B và C phụ nhau , biết cosB =0,8 , suy ra được tỉ số LG nào của góc C ? - Dựa vào công thức nào tính cos C ? - Ta có : B + C = 900 => sinC = cosB = 0,8 MÀ sin2C + cos2C = 1 nên cos2C = 1 – sin2C = 1 – 0,82 = 0,36 => cosC = 0,6 - Có : tgC = Bài 16/77(Đề bài , hình vẽ đưa lên bảng phụ ) A B C 600 8 Tính AC ? AC là cạnh đối diện góc 600 , vậy để tính AC ta xét tỉ số LG của góc 600 nào ? HS vẽ hình vào vở - Xét sin600 Có sin600 = => AC = BC. Sin 600 => BC = 8. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút ) Oân lại các công thức đn các tỉ số LG của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số LG của hai góc phụ nhau BTVN : 17 SGK , 28 , 29 , 30 ,31 SBT Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và MTBT để học bài Bảng LG Tuần : 05 Ngày soạn : / / Tiết : 07 Ngày dạy : / / LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU - Tiếp tục rèn kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số LG của nó . - Sử dụng các cơng thức đã chứng minh ở tiết trước để giải các bài tập liên quan - Tiếp tục rèn kỹ năng giải các bài tập về tính tốn II/ CHUẨN BỊ GV : + Bảng phụ + Thước thẳng , phấn màu , eke , thước đo góc HS : + Thước thẳng , eke , thước đo góc III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8 phút ) - Gọi 1 HS lên chữa bài tập 17/77 SGK Tìm x trong hình vẽ: - Một HS lên bảng kiểm tra KQ: x = 29 Hoạt động 2 : Luyện tập (35 phút ) Dạng 1: Bài tập tính tốn Bài 23/92 SBT: - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và nêu cách tính cạnh AB? - Một HS lên bảng tính, cả lớp làm vào tập: Ta cĩ: Cos B = => AB = BC. Cos B => AB = 8 . cos 300 = 8 . 0,866 = 6,928 Bài 24/92 SBT: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, cho HS nêu cách tính và lên thực hiện - Hai HS lên bảng làm, các HS cịn lại làm vào vở a) tan=> AC = AB. Tan = 6 . = 2,5 b) Bài 25/93 SBT: Tìm x trên hình vẽ - Cho HS nêu cách tính. GV gọi 2 HS lên thực hiện Hai HS lên bảng làm: a) tan 470 => x = =58,769 b)cos380 = => x = = 20,305 Dạng 2: Bài tập sử dụng cơng thức trong tính tốn Bài 33/94 SBT: Cho cos= 0,8. Tính sin,tan, cot - GV HD: Sử dụng các cơng thức đã chứng minh để làm bài tập này ( tga = ; cotga = ; tg a . cotg a = 1; sin2 a+ cos2a = 1) - HS hoạt động nhĩm làm bài tập trong 5 phút - Một HS lên bảng làm: KQ: sin = 0,6 Tan = 0,75 Cot = 1,33 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút ) Oân lại các công thức đn các tỉ số LG của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số LG của hai góc phụ nhau BTVN : 34, 35 SBT Tuần : 05 Ngày soạn : / / Tiết : 08 Ngày dạy : / / §4. MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I / MỤC TIÊU Qua bài này, HS cần -Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh vàgóc của một tam giác vuông. - Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập - Thấy được việc sử dụng tỉ số LG để giải quyết 1 số bài toán thực tế II/ CHUẨN BỊ GV : + Bảng phụ , MTBT , thước kẻ , êke , thước đo độ HS : + MTBT, thước kẻ , êke , thước đo độ III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Các hệ thức (31 phút ) GV : Cho tam giác ABC vuông tại A (như hình) - Cho HS làm ?1: Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C - Cho HS lên viết lại các hệ thức trên - Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt thành lời các hệ thức đó ? - GV chỉ vào hình vẽ , nhấn mạnh lại các hệ thức , phân biệt góc đối , góc kề , cạnh đối và cạnh kề - Y/c HS đọc nội dung đlí SGK Ví dụ 1 : (T86 SGK) - Y/c HS đọc kĩ đề bài , hình vẽ GV đưa lên bảng phụ - Nêu cách tính AB ? - Có AB = 10km . Tính BH ? Ví dụ 2 : Y/c HS đọc đề bài trong phần đóng khung đầu bài - Gọi 1 HS lên bảng thể hiện bài toàn bằng hình vẽ , kí hiệu , điền các số đã biết HS : Giải: a) => b = a.sinB => c = a.cosB => c = a.sinC => b = a.cosC b) => b = c.tgB => c = b.cotgB => c = b.tgC => b = c.cotgC -HS : Các hệ thức: b = a.sinB =a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. - HS phát biểu đlí SGK HS : có v = 500 km/h t = 1,2 phút = giờ Vậy quãng đường AB là : 500 . = 10 km BH = AB . sin A = 10 . sin 300 = 5km Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km A C B 650 3m HS lên bảng vẽ hình và giải bài toán AC = AB . cosA = 3 .cos 650 1,2678(m) Vậy cần đặt chân thang cách tường khoảng 1,2678(m) Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố (12 phút ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm , C= 400 Hãy tính các độ dài : a/ AC b/ BC c/ Phân giác BD của góc B - HS hoạt động nhóm thực hiện 5phút sau đó lên trình bày Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (2 phút ) Học thuộc và nắm chắc nội dung đlí BT26 SGk ; 52 , 54 SBT Tuần : 06 Ngày soạn : / / Tiết : 9 Ngày dạy : / / §4. MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) I / MỤC TIÊU -Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì? -Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông - HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số LG để giải 1 bài toán thực tê . II/ CHUẨN BỊ GV : + Bảng phụ , MTBT , thước kẻ , êke HS : + MTBT, thước kẻ , êke III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút ) GV nêu yêu cầu kiển tra : - Phát biểu đlí và viết các hệ thức về cạnh và goc strong tam giác vuông ? Chữa BT 26 SGK - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động 2: Aùp dụng giải tam giác vuông (24 phút ) GV : Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”. - Vậy để giải tam giác vuông , cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh phải ntn ? Ví dụ 3: SGK. - Để giải tam giác vuông ABC cần tính góc nào , cạnh nào ? - Hãy nêu cách tính ? - Y/c HS làm ?2 - Nêu cách tính ? Ví dụ 4: Cho tam giác OPQ vuông tại O có ÐP = 36o , PQ = 7. Hãy giải tam giác vuông OPQ. - Để giải tam giác vuông OPQ ta cần tính những cạnh nào ? góc nào ? Nêu cách tính ? - Y/c HS làm ?3 Ví dụ 5 : - Y/c HS đọc nhận xét SGK - HS nghe GV trình bày - Cần biết 2 yếu tố , trong đó phải ít nhất 1 cạnh - Cần tính BC , góc B cà góc C BC = TgB = => =580 => = 900 - = 900 – 580 =320 - Tính góc B hoặc góc C trước Có : =580 Sin B = => BC = BC = 9,433 (cm ) - Cần tính : OQ , OP , Q = ? HS : Ta có Q = 90o - P = 90o – 36o =54o theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: OP = PQ.sinQ = 7.sin54o » 5,663 OQ = PQ.sinP = 7.sin36o » 4,114 OP = PQ.cosP = 7.cos36o » 5,663 OQ= PQ.cosQ = 7.cos54o » 4,114 - 1 HS lên bảng tính : Ta có N = 90o - M = 90o – 51o = 39o Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: N = LM.tgM = 2,8.tg51o » 3,458 MN = Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút ) BT 27/88: Chia lớp thành 4 nhòm GV kiểm tra hoạt động các nhóm - HS hoạt động the

File đính kèm:

  • docGiao an chuong 1HH9 in duoc.doc
Giáo án liên quan