A. Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
- Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có sử dụng TSLG, tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
3.Về thái độ:
- Tự giác, cần cù ôn luyện.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ôn lý thuyết- ghi bài tập, thước thẳng, com pa, eke, máy tính
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa, eke, máy tính.
C.Tiến trình bài dạy.
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 từ tiết 15 đến tiết 18 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/10 / 2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 11/10 /2011 ; Lớp 9B : 11/10/2011
Tiết 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
- Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có sử dụng TSLG, tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
3.Về thái độ:
- Tự giác, cần cù ôn luyện.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ôn lý thuyết- ghi bài tập, thước thẳng, com pa, eke, máy tính
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa, eke, máy tính.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../.... , vắng ....................................................................
II.Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
+ GV : Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản đã học trong chương I và vận dụng để giải một số bài tập.Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
III. Dạy bài mới.
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (13phút)
+ Gv : Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
b2 = ; c2 =
I. Lý thuyết (13’).
h2 =
ah =
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
b2 = ab’; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ ; ah = bc ;
2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
sina =
cosa =
tga =
cotga =
3) Một số tính chất của tỉ số lượng giác.
Cho a và b là hai góc phụ nhau khi đó
Sina = Cos
Cosa = Sin
tga = Cotg
cotga = tg
3) Một số tính chất của tỉ số lượng giác.Cho a và b là hai góc phụ nhau khi đó :
Sina = Cosb ; Cosa = Sinb
Tga = Cotgb ; cotga = tam giácb
+ GV :Ta còn biết 0 < sina < 1 ;
0 < cosa < 1
tga.cotga = 1
sin2a + cos2a = 1
tga = ; cotga =
Ta có : 0 < sina < 1 ; 0 < cosa < 1
tga.cotga = 1
sin2a + cos2a = 1
tga = ; cotga =
? Khi góc a tăng từ 00 đến 900
(00 < a < 900) thì những tỉ số lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm ?
- Hs : Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tga tăng, còn cosa và cotga giảm
Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tga tăng, còn cosa và cotga giảm
Hoạt động 2 : (26phút)
II) Luyện tập. (26’)
+ Gv : Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
1.Bài 33 tr 93 SGK
? Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây
- Hs : đứng tại chỗ trả lời.
a) C. b) D. c) C.
? Hệ thức nào đúng, hệ thức nào không đúng.
- Hs : đứng tại chỗ trả lời.
+ Gv : Bài tập bổ sung.
2.Bài 34 tr 93, 94 SGK.
a) C. tga =
b) C. cosb = sin(900 – a)
Cho tam giác vuông MNP ( = 900) có MH là đường cao, cạnh MN = , = 600. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. = 300 ; MP = 1
B. = 300 ; MH =
C. NP = 1 ; MP =
D. NP = 1 ; MH =
= 300 ; MP = .
MH = ; NP = 1.
Vậy B đúng.
- Hs : lên bảng về hình,Suy nghĩ trả lời.
+ Gv : Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông bằng 19:28 tính các góc của nó?
3.Bài 35: (SGK – Tr35
? Em có nhận xét gì về tỉ số 19:28
Ta có:
Þ tgb » 0,6746
Þ b » 34010’
Ta có a » 900 - 34010’= 55050’
+ Gv : Cho học sinh làm bài tập 37
4. Bài tập 37: (SGK – Tr94)
? Hãy chứng minh tam giác ABC vuông tại A?
- Hs : trình bày theo hướng dẫn của gv
a) Ta có
AB2 + AC2 = 62 + (4,5)2 = 56,25
BC2 = (7,5)2 = 56,25
Vậy AB2 + AC2 = BC2 Þ tam giác ABC vuông tại A (Định lý Pytago đảo).
? Tính và AH = ?
Ta có :
? Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
Ta lại có BC.AH = AB.AC
? Tam giác ABC và tam giác MBC có gì chung?
- Hs : DABC và DMBC có chung cạnh BC và có diện tích bằng nhau.
? Vậy để diện tích của hai tam giác này bằng nhau thì đường cao ứng với cạnh BC phải có đặc điểm gì?
- HS : Đường cao ứng với cạnh BC phải bằng nhau.
b) Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó điểm M nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH.
? Vậy điểm M nằm trên đường nào?
? Treo bảng phụ nội dung bài toán.
Hãy đơn giản các biểu thức
a) 1 – sin2a ; b) (1 – cosa).(1 + cosa)
5. Bài 81(tr 102 –SBT).
a) ; b) sin2a
c) 1 + sin2a + ;d) sina – sina
y/c hs HĐN.
+ GV : Nửa lớp làm các câu a, b
Nửa lớp làm hai câu còn lại.
c) 2
d) sin3a
- Hs : hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày.
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
+ GV : kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
IV.Củng cố: (4phút)
+ GV Y/c HS nhắc lại các kiến thức, công thức cần nhớ.
V. Hướng dẫn học ở nhà. (2phút)
- Ôn tập theo bảng tóm tắt của chương.Bài tập về nhà 38 ® 40 (SGK – Tr95).
- Tiết sau ôn tập tiếp, tiết sau mang máy tính bỏ túi.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 08 /10 / 2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 15/10 /2011 ; Lớp 9B : 15/10 /2011
Tiết 16
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
- Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông.
3.Về thái độ:
- Cẩn thận, Tự giác, cần cù ôn luyện.
B. Chuẩn bị của Gv và HS.
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa, eke, máy tính.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../.... , vắng ....................................................................
II. Kiểm tra bài cũ. (5phút)
? Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a hãy viết các hệ thức về cạnh và góc của tam giác ABC.
TL: b = a = a.cosC = c.tgB = c.cotgC 5đ
c = a.sinC = a.cosB = b.tgB = b.cotgC 5đ
+ GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm.
+ GV ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tiếp tục hệ thống lại một số kiến thức cơ bản và làm một số bài tập vận dụng các kiến thức đó.
III.Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (7phút)
+ GV : Phần kiểm tra trên đã trả lời được câu hỏi 3 phần ôn tập.
I. Lý thuyết. (7’)
+ GV : Cho học sinh trả lời tiếp câu hỏi 4.
? Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh?
* Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất là 1 góc và một cạnh hoặc hai cạnh.
- Hs : Cần biết ít nhất là 1 góc và một cạnh hoặc hai cạnh.
Lưu ý là trong hai đại lượng đã biết phải có ít nhất một cạnh.
Lưu ý là trong hai đại lượng đã biết phải có ít nhất một cạnh.
+ GV : áp dụng vào bài tập sau:
Cho tam giác vuông ABC trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này?
Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
Biết hai góc nhọn.
Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
- Hs : Ý B không thể giải được tam giác này
Đáp án : Ý B không thể giải được tam giác này
Hoạt động 2 : (28phút)
2. Luyện tập (28’)
+ Gv : Em hãy làm bài tập 35:
1.Bài 35: (SBT - Tr94)
? Dựng góc nhọn a biết.
a) sina = 0,25 ; b) cosa = 0,75
c) tga = 1 ; d) cotga = 2
+ Gv : Cho học sinh lên bảng dựng hình, dưới lớp làm vào vở.
a) sin a = 0,25 =
+ GV : Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện
- Hs :
+ GV kiểm tra việc dựng hình của HS.
hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc a
b) cosa = 0,75 =
Ví dụ a) Dựng góc a biết
sina = 0,25 =
trình bày như sau :
– Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
– Dựng tam giác vuông ABC có :
= 900; AB = 1; BC = 4
Có vì sinC = sina =
tga = 1
+ GV : gọi một HS trình bày cách dựng một câu khác.
- Hs : Dựng góc a biết tga = 1
– Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
– Dựng DDEF có = 900.
DE = DF = 1
Có = a vì tgF = tga = = 1
cotga = 2
+ Gv : Đưa đề bài 38 (SGK – Tr 95) lên bảng phụ.
2.Bài 38: (SGK – Tr 95)
? Theo đề bài ta phải tính đoạn nào trên hình vẽ?
- Hs : Tính AB
? Muốn tính được AB thì ta phải làm như thế nào?
- Hs : Tính BI và IA
+ GV : Hãy lên bảng trình bày lời giải.
IB = IK.tg(50o + 150) = IK.tg65o
IA = IK.tg50o
Þ AB = IB - IA
= IK.tg65o - IK.tg50o
= IK(tg65o - tg50o) » 380.0,95275
» 362(m)
+ Gv : Cho học sinh tiếp tục làm bài 39
(SGK - Tr95)
3.Bài 39: (SGK – Tr95)
? Theo đề bài ta phải tính đoạn nào trên hình vẽ
- Hs : Tính CD
? Muốn tính CD ta phải làm như thế nào?
- Hs : Tính CE và ED
? Từ đó em hãy lên bảng trình bày lời giải?
- HS :
+ GV HD HS làm bài 39.
Ta có : cos50o = ?
- HS : cos50o =
? Hãy tính CE
- HS :
Trong tam giác vuông ACE có
cos50o =
» 31,11 (m)
Trong tam giác vuông FDE có:
sin50o =
» 6,53(m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc C và
? sin50o = ?
- Hs : sin50o =
+ Gv : Treo bảng phụ hình vẽ.
D là 31,11 - 6,53 = 24,6 (m)
4.Bài 40 (trang 95- sgk) :
? Tính chiều cao của cây.
- 1Hs lên bảng trình bày, hs còn lại làm tại chỗ, nhận xét.
Có AB = DE = 30m
Trong tam giác vuông ABC
AC = AB tg B = 30. tg 350» 30 . 0,7
» 21 (m)
AD = BE = 1,7m.
Vậy chiều cao của cây là :
CD = CA + AD» 21 + 1,7» 22,7 (m)
IV.Củng cố: (4phút)
+ Gv: Chốt lại cách giải 1 tam giác vuông.
? Nếu biết 1 tam giác thường, y/c tính cạnh, góc thì ta có thể làm ntn?
+ Gv : Tạo 1 tam giác vuông có cạnh là 1 trong các cạnh của tam giác thường, và trong tam giác vuông đó phải biết ít nhất độ dài 1 cạnh, giải tam giác vuông => cạnh và góc của tam giác thường.
V. Hướng dẫn học ở nhà. (1phút)
- Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiêm tra một tiết.
- Làm bài tập 41 ® 43(SGK – Tr 96)Bài tập số 86,96 (SBT - Tr103,104)
+ GV HD bài 43/96: xét tam giác ABC vuông tại A. tgC = AB/AC = ...=0,124 => = ? . các tia sáng được coi song song nên: = => chu vi trái đất?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Nhận xét của Tổ trưởng CM :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sào Báy, ngày.......tháng 10 năm 2011
Ngày soạn : 10 /10 / 2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 18 /10 /2011 ; Lớp 9B : 18/10 /2011
Tiết 17
KIỂM TRA CHƯƠNG I
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS đc củng cố kiến thức, hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong toàn chương thông qua bài kiểm tra.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập có liên quan.
3.Thái độ:
- Cẩn thận,Tự giác, trung thực trong kiểm tra.
B. Chuẩn bị :
1. GV : Ra đề kiểm tra
2. HS : Ôn lại các kiến thức đã được học ở chương I.
C. Nội dung :
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../.... , vắng ....................................................................
II. Ma trận đề :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong TGV
1
Câu 1
0,5đ
1
Câu 2
0,5đ
1
Câu 7
1,5đ
3
2,5đ
2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn
1
Câu 3
0,5đ
1
Câu 4
0,5đ
1
Câu 8
1đ
3
2đ
3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong TGV, giải TGV.
1
Câu 5
0,5đ
1
Câu 6
0,5đ
1
Câu 9
2đ
1
Câu 10
2,5đ
4
5,5
Tổng
3
1,5đ
5
4,5đ
2
4đ
11
10đ
III.Đề bài.
I/ Trắc nghiệm: 3 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1 : Hệ thức đúng trong hình vẽ sau là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2 : Kết quả tìm x trong hình vẽ sau là:
A. x = 6
B. x = 36
C. x = 13
D. x = 169
Câu 3 : Trong hình vẽ dưới đây bằng:
A. B. C. D.
Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng:
C
B
A
a
b
a
c
A. ; B.
C. D.
Câu 5 : Cho hình vẽ ở (hình 2) độ dài a bằng :
A. b.cota B. c.sina
C. c.cota D. b.tana
Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A có . Độ dài cạnh AC bằng:
A. B. C. D.
II/ Tự luận : 7 điểm
Câu 7: (1,5đ)
a) Tìm x, y trên hình vẽ
b) Cho , AC= 5cm. Tính AB
Câu 8: (1,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Biết AH= 4, BH = 3. Tính tanB và số đo góc C
Câu 9 : (2đ)
Trong tam giác ABC có AB = 12cm = 400 ; = 300 ; đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC.
12cm
Câu 10 : (2,5 đ) Cho tam gi¸c DEF cã ED = 7cm, gãc D = 400, gãc F = 580. KÎ ®êng cao EI cña tam gi¸c ®ã. H·y tÝnh:
a) §êng cao EI
b) C¹nh EF. (lµm trßn ®Õn sè thËp ph©n thø 2)
Đáp án và thang điểm
I/ Trắc nghiệm: 3 điểm
(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
C
B
D
C
II/ Tự luận : 7 điểm
Câu 7: a) 3.x = 62 3x = 36 = 12 (0,5đ)
b) tan500 = 4,2 cm (1đ)
Câu 8 : tanB = (0,5đ) vậy (0,5đ)
Câu 9 : AH = 12 sin400 = 12.0,643 7,72cm (1đ)
AC = 15,43cm (1đ)
C©u 10:
vÏ ®óng h×nh
0.5
a) EI=ED.SinD =7.Sin400 4.5 (cm)
1
b)
1
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày soạn : 12 /10 / 2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 22 /10 /2011 ; Lớp 9B : 22 /10 /2011
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 18
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xách định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
2.Kĩ năng:
- Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh được một điểm nằm trên, trong và bên ngoài đường tròn.
3.Thái độ:
- Thấy đc kiến thức về hình tren có ứng dụng to lớn trong thực tiễn từ đó yêu thích môn học hơn.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi?1, tấm bìa hình chữ T, tấm bìa hình tròn, com pa.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập, tấm bìa hình tròn.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../22 , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../22 , vắng ....................................................................
II.Kiểm tra bài cũ.(o)
+ Gv : Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng đặt mũi com pa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó? Để hiểu vấn đề này ta đi nghiên cứu bài hôm nay.
III.Bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : (8phút)
1. Nhắc lại về đường tròn (8’)
+GV : Vẽ và yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R.
Ký hiệu (O;R) hoặc (O).
? Nêu định nghĩa đường tròn?
* Định nghĩa: (SGK - Tr97)
+ GV : Đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O;R).
a) b) c)
? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn(O) trong từng trường hợp.
- Hs : Điểm M nằm ngoài đường tròn thì OM > R.
Điểm M nằm trên đường tròn thì
OM = R.
Điểm M nằm trong đường tròn thì
OM < R.
+ GV : Ghi nhanh hệ thức dưới mỗi hình.
a) OM > R ; b) OM = R ; c) OM < R
+ GV : Hãy vận dụng làm ?1.(bảng phụ?1 và H53)
?1.
? Để so sánh và ta làm như thế nào?
- Hs ; Sử dụng định lý về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác.
- Điểm H nằm ngoài đường tròn (O) Þ OM > R, điểm K nằm bên trong đường tròn Þ OK OK
? Hãy trình bày lời giải?
Trong DOKH có OH > OK
Þ >(định lý về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác).
Hoạt động 2 : (10phút)
2. Cách xác định đường tròn.(10’)
? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
- HS ; Một đường tròn được xác định khi biết bán kính và tâm O.
+ Gv : Còn có những yếu tố khác vẫn xác định được đường tròn.
- Hs : Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
+ Gv : Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.
?2
? Hãy làm nội dung ?2.
+ Gv : Cho hai điểm A và B.
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
- 1 hs lên bảng vẽ hình.
a) Vẽ hình.
? Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng có đặc điểm gì (nằm trên đường nào)
- Hs : TL
+ Gv : Gợi ý (nếu hs còn lúng túng): (O) đi qua AB => So sánh OA và OB ntn? (OA=OB) => theo t/c đường trung trực của 1 đt => điều gì?
+ Gv : Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn, vậy xđ được duy nhất một đtròn khi nào chúng ta cùng nhau n/c tiếp ?3
b) Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trục của AB vì có OA = OB
? Hãy thực hiện ?3
?3.
+ Gv : Gọi 1 học sinh lên bảng thực –hiện.
- HS : Vẽ đường tròn đi qua ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng.
? Vẽ được bao nhiêu đường tròn vì sao?
- HS : Chỉ vẽ được một đường tròn trong một tam giác, ba đường trung trực cùng đi qua một điểm.
? Để xác định một đường tròn cần xác định bao nhiêu điểm không thẳng hàng?
- HS : TL
Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn
+ GV : Cho 3 điểm A¢ ; B¢ ; C¢ thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không ? Vì sao ?
GV vẽ hình minh hoạ.
- HS ; Không vẽ được đường tròn nào đi qua
ba điểm thẳng hàng. Vì đường trung trực của các đoạn thẳng A¢B¢ ; B¢C¢ ; C¢A¢ không giao nhau
* Chú ý:Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng
+ Gv : Giới thiệu: Đường tròn đi qua ba đỉnh A ; B ; C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
(GV nhắc HS đánh dấu khái niệm trên trong SGK tr 99).
* Khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. (SGK - Tr99)
+ GV cho HS làm bài tập 2 tr 100 SGK.
Treo bảng phụ bài tập
- Hs : nối (1) – (5); (2) – (6); (3) – (4)
+ Gv : Treo bảng phụ hình vẽ cho 3 TH để hs hiểu hơn.
Hoạt động 3 : (7phút)
3. Tâm đối xứng.(7’)
+ Gv : Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?
Hãy thực hiện rồi trả lời câu hỏi trên.
- HS : Một HS lên bảng làm .
Ta có OA = OA’ mà OA = R
Nên OA’ = RÞ A’ Î (O;R)
Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn và tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng. (5’)
+ Gv : Hãy làm ?5.
?5:
Có C và C¢ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC¢, có O Î AB.
Þ OC¢ = OC = R Þ C¢ Î (O, R)
IV.Củng cố. (12’)
? Qua bài học hôm nay chúng ta cần hiểu kĩ và nắm vững những kiến thức nào.
-HS :
– Nhận biết một điểm nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên đường tròn.
– Nắm vững cách xác định đường tròn.
– Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng là các đường kính
+ GV : Chốt lại kiến thức cần nhớ.
Treo bảng phụ bài tập:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM; AB=6 cm; AC=8 cm.
a/CMR: 3 điểm A; B; C cùng thuộc đường tròn tâm (M).
b/Trên tia đối của tia MA lấy: D; E; F sao cho MD=4 cm; ME=6 cm; MF=5. Cm. Xác định vị trí của mỗi điểm D; E; F với M.
- HS : Hoạt động theo nhóm làm vào phiếu học tập.
+ GV : Sau 4’ y/c đại diện nhóm đứng tại chỗ lần lượt trình bày a, b.
Các nhóm khác nhận xét.
Bài tập :
a/DABC vuông tại A có trung tuyến AM => AM=BM=CM (t/c trung tuyến của tam giác vuông)
=> A; B; C (M)
b/ theo đ/lí Pytago ta có
BC2=AB2+AC2=62+82=> BC=10 cm. BC là đường kính của (M) Þ bán kính R = 5 (cm).
MD=4 cm D nằm bên trong (M)
ME=6 cm > R => E nằm bên ngoài (M)
MF=5 cm = R => F nằm bên trên (M).
? Qua bài tập em có kết luận gì về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông
- Hs : Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
V. Hướng dẫn học ở nhà.(3’)
Về nhà học lý thuyết.
Làm các bài tập 1,,3,4 (SGK - Tr 99, 100)
Đọc phần có thể em chưa biết và làm 1 dụng cụ tìm tâm ( gv đưa tấm bìa hình chữ T- dụng cụ tìm tâm, hs quan sát. gv hướng dẫn hs làm dụng cụ và sử dụng dụng cụ để tìm tâm 1 nắp hộp tròn.
Hướng dẫn bài 3/100.
a/ tương tự phần a bài tập củng cố.
b/xét tam giác ABC nội tiếp (O;BC/2) => OB=OA=OC=BC/2
AO là trung tuyến tam giác ABC => góc BAC=900=> đpcm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Nhận xét của Tổ trưởng CM :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sào Báy, ngày.......tháng 10 năm 2011
File đính kèm:
- Hinh 9 tu tiet 15-18.doc