Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố, ôn tập cho HS những kiến thức, cơ bản của học kỳ I như: Các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỷ số lượng giác của góc nhọn, những kiên thức liên quan đến đường tròn như: Tính chất đối xứng của đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.

- Rèn kỹ năng liên quan đến: các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỷ số lượng giác, đường kính và dây của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 17/12/2011 Tiết CT: 35 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm ÔN TẬP HỌC KỲ I A.MỤC TIÊU: Củng cố, ôn tập cho HS những kiến thức, cơ bản của học kỳ I như: Các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỷ số lượng giác của góc nhọn, những kiên thức liên quan đến đường tròn như: Tính chất đối xứng của đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kỹ năng liên quan đến: các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỷ số lượng giác, đường kính và dây của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ. HS: Vở, SGK, compa, thước, chuẩn bị bài ôn tập. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ. II. HOẠT ĐỘNG II: TỔ CHỨC ÔN TẬP. PHẦN LÝ THUYẾT: 25’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. GV: Vẽ tam giác vuông, Yêu cầu HS nêu các hệ thức. GV: Treo bảng phụ để củng cố cho HS các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Các tỷ số lượng giác trong tam giác vuông. GV: Vẽ tam giác vuông, Yêu cầu HS nêu các tỷ số lượng giác. GV: Treo bảng phụ để củng cố cho HS các tỷ số lượng giác, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. HS: Quan sát hình vẽ HS nêu các hệ thức. HS : Quan sát bảng phụ: tự rút ra và củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Các tỷ số lượng giác trong tam giác vuông. HS: Quan sát hình vẽ. HS nêu các tỷ số lượng giác. HS: quan sát bảng phụï để củng cố các tỷ số lượng giác, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 10’ 3. Đường tròn và các vấn đề liên quan. Định lý Đường kính và dây. Tính chất của tiếp tuyến. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn. GV: Yêu cầu HS nêu các định lý của từng trường hợp kiến thức, sau đó GV củng cố để HS hệ thống thành đề cương ôn tập. GV: treo bảng phụ bảng tóm tắt các kiến thức cơ bản (có hình vẽ kèm theo). 3. Đường tròn và các vấn đề liên quan. Định lý Đường kính và dây. Tính chất của tiếp tuyến. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn. HS: Nêu các định lý, các tính chất cho từng trường hợp trên. HS: Quan sát bảng phụ của GV, để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của học kỳ I. 15’ PHẦN BÀI TẬP: 20’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG BT 41: GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL, định hướng CM. Gợi ý: Góc CFH = ? Þ điểm F Ỵ đường tròn (I) Þ I Ỵ ? Góc HEB =? Þ điểm E Ỵ ? Þ K Ỵ ? OI = ? OK =? IK =? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. a.Xác định vị trí tương đối của các đường tròn. b. Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? c. CM: AE.AB = AF. AC. d. EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn. e. xác định vị trí của H để EF lớn nhất. BT 41: HS: vẽ hình, ghi GT, KL, định hướng CM. HS: Thảo luận nhóm. b. Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? Vì A Ỵ đường tròn đường kính BC Þ AEHF là hình chữ nhật. c. CM: AE.AB = AF. AC. DAHC vuông tại H có HF là đường cao Þ AH2 = AF. AC. D AHB vuông tại H có HE là đường cao Þ AH2 = AE. AB. Þ AE.AB = AF. AC. d. Gọi M là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật: AEHF. ÞDMEH cân tại M Þ DKFH cân tại F Þ Þ KE^ EF Þ EF là tiếp tuyến của (K). tương tự EF là tiếp tuyến của (I). Þ EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (K) và (I). e. AEHF là hình chữ nhật Þ EF = HA Þ EF lớn nhất Û HA lớn nhất Û AD lớn nhất Û AD là đường kính Û H trùng với O. 25’ BT 42: GV Yêu cầu HS đọc kỹ bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL và định hướng chứng minh. CM: AMEF là HCN. ME. MO = MF. MO’. BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. BT 42: HS: đọc kỹ bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL và định hướng chứng minh. CM: AMEF là HCN. ME. MO = MF. MO’. O’O là tiếp tuyến. HS: Thảo luận nhóm. a. Xét tứ giác AEMF có (Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau). Þ =900. Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b. D AMO vuông tại A (t/c tiếp tuyến). Mà AE ^ MO Þ ME.MO=AM2. Tương tự O’M.MF = AM2. Þ ME. MO = MF. MO’. c. Gọi I là trung điểm của OO’ Þ DIMO cân tại I Þ ÐIOM =ÐIMO. DIMO’ cân tại I Þ Ð IMO’ = Ð IO’M, mà Ð IOM + Ð IO’M = 900. Þ IM ^ CB Þ BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ 15’ IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: Định lý đường kính và dây cung. Tính chất của tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. Các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. 5’ V: VỀ NHÀ: Học kỹ bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị ôn tập học kỳ I.

File đính kèm:

  • doc35.doc