I/ Mục tiêu :
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được định nghĩa góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
- Biết được cách đo góc ở tâm, biết so sánh hai cung trên một đường tròn, hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức : (1')
2/ Kiểm tra bài cũ : (6')
3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề :
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - từ tiết 37 đến tiết 47, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Tiết : 37 Ngày soạn : 12/01/2009
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I/ Mục tiêu :
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được định nghĩa góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
- Biết được cách đo góc ở tâm, biết so sánh hai cung trên một đường tròn, hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức : (1')
2/ Kiểm tra bài cũ : (6')
3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10'
10'
10'
6'
Hoạt động 1:
· GV : Vẽ hình và giới thiệu định nghĩa góc ở tâm; cách kí hiệu một cung, cung lớn, cung nhỏ, khái niệm cung bị chắn.
Hoạt động 2:
GV : Giới thiệu tiếp khái niệm số đo cung
Cho HS đọc chú ý trong SGK
Hoạt động 3:
· GV : Giới thiệu khái niệm cung bằng nhau, cách so sánh hai cung.
· GV : Cho HS vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau
· GV : Giới thiệu khi nào sđAB = sđAC + sđCB
Cho HS làm
Hoạt động 4:
Củng cố : Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 8
HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS làm bằng gợi ý trong SGK
1.Góc ở tâm
Định nghĩa
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Cung AB kí hiệu AB
Để phân biệt hai cung có chung các mút là A và B, ta kí hiệu : AmB, AnB.
AmB là cung nhỏ, AnB là cung lớn.
Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
2. Số đo cung
Định nghĩa
(SGK)
(Vẽ hình)
sđAmB = 1000
sđAnB = 3600 – 1000 = 2600.
ØChú ý. (SGK)
3. So sánh hai cung
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Khi đó :
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu AB = CD
Hướng dẫn học ở nhà(2'[)ø : Bài tập về nhà 4, 5, 6, 7, 9.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết : 38
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
- Củng cố các kiến thức về góc ở tâm
- Vận dụng kiến thức về góc ở tâm để giải bài tập. Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức : (1')
2/ Kiểm tra bài cũ : (6') Kiểm tra vở một số HS.
Kiểm tra 1HS : Nêu định nghĩa góc ở tâm và cách xác định số đo của một cung tròn. Giải bài tập 4 tr 69 SGK ( Kết quả : Ô = 450)
3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề :
T/g
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Nội dung
10'
10'
10'
6'
Hoạt động 1:
· GV : Cho HS lên bảng giải bài 5 tr 69 SGK
Hoạt động 2:
· GV : Cho HS giải bài 6 tr 69 SGK
· GV : Cho HS làm bài tập: Cho tam giác ABC có Â = 700. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác tiếp xúc với AB, AC theo thứ tự ở D, E. Tính số đo cung DE (cung nhỏ)
HS làm theo nhóm. GV kiểm tra kết quả bài làm từng nhóm , sau đó cho đại diện nhóm làm đúng lên bảng giải
Hoạt động 3:
· GV : Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 8 tr 70SGK
Hoạt động 5:
Củng cố : Nhắc lại các kiến thức về góc ở tâm, các dạng bài tập vận dụng kiến thức góc ở tâm.
HS: Lên bảng giải bài 5 tr 69 SGK
AOB = 1800 – 350 = 1450
Số đo cung nhỏ AB = 1450. Số đo cung lớn AB = 3600 – 1450 = 2150.
HS : Giải bài 6 tr 69 SGK
a) AOB = BOC = COA = 1200, sđAB = sđBC = sđCA = 1200, sđABC = sđBCA = sđCAB = 2400
HS : Làm theo nhóm
 = 700 DOE = 1100
DE = 1100
Bài 8 tr 70 SGK
Đúng.
Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không ?
Sai (như trên)
Đúng.
Bài 5 tr 69 SGK
a) AOB = 1800 – 350 = 1450
b) Số đo cung nhỏ AB = 1450. Số đo cung lớn AB = 3600 – 1450 = 2150.
Bài 6 tr 69 SGK
a) AOB = BOC = COA = 1200, sđAB = sđBC = sđCA = 1200, sđABC = sđBCA = sđCAB = 2400
 = 700 DOE = 1100
DE = 1100
Bài 8 tr 70 SGK
Đúng.
Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không ?
Sai (như trên)
d) Đúng.
Hướng dẫn học ở nhà (2'): Bài tập về nhà : Cho đườg tròn (O), góc ở tâm AOB = 1200, góc ở tâm AOC = 300. Tính số đo cung AB.
IV.Rút kinh nghiệm
TUẦN 21
Tiết : 39 Ngày soạn :19/01/2009
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
- Nắm được cách sử dụng cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”
- Biết được nội dungđịnh lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS : Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức : (1')
2/ Kiểm tra bài cũ : (6')
3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề : Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng. Bài này chúng ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây.
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20'
10'
6'
Hoạt động 1:
· GV : Vẽ đường tròn (O) và một dây AB.
và giới thiệu : Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt. Ví dụ : Dây AB căng hai cung AmB và AnB.
· GV : Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD. Em có nhận xét gì về hai dây căng cung đó ?
Nêu GT và KL và chứng minh định lí.
Hướng dẫn : Xem hướng dẫn SGK
Hoạt động 2:
· GV : Nêu định lí đảo của định lí trên. Định lí 2 tiến hành tương tự
(Không yêu cầu HS chứng minh định lí trên)
Hoạt động 3:
Củng cố : Cho HS làm bài 10 tr 71 SGK. Cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau : Từ 1 điểm A trên đường tròn, đặt liên tiếp các dây có độ dài bằng R, ta được sáu cung bằng nhau.
Cho HS làm tiếp bài tập 14 tr 72 SGK. (Xem như một định lí các em phải học thuộc và sử dụng để giải bài tập có liên quan)
HS : Nghe GV giới thiệu khái niệm “cung căng dây” hoặc “dây căng cung”
HS : Hai dây đó bằng nhau.
HS : Nêu tiếp GT và KL của định lí đó. Sau đó chứng minh định lí.
1/ Định lí 1
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
2/ Định lí 2
(SGK)
Hướng dẫn học ở nhà (2'): Bài tập về nhà 11, 12 tr 72 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết : 40
GÓC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
- Nắm được định nghĩa góc nội tiếp.
- Biết được cách chứng minh định lí và các hệ quả về số đo góc nội tiếp.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ : (6')
Phát biểu và chứng minh định lí 1 về sự liên hệ giữa cung và dây.
3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề : Ở bài trước ta được biết góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. GV đưa hình 13 tr 73 SGK và giới thiệu : Trên hình có BAC là góc nội tiếp. Tiết hôm nay ta sẽ tìm hiểu về góc nội tiếp.
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10'
10'
10'
6'
Hoạt động 1:
· GV : Giới thiệu định nghĩa góc nội tiếp và cho HS nhắc lại.
· GV : Cho HS làm
Hoạt động 2:
· GV : Vẽ hình, cho HS đọc định lí tr 73 SGK và nêu GT và KL
· GV : Cho HS suy nghĩ và chứng minh định lí trong trường hợp hình vẽ trên. (HS hoạt động theo nhóm)
Sau đó GV hướng dẫn HS chứng minh các trường hợp còn lại.
Hoạt động 3:
· GV : Cho HS đọc các hệ quả trong SGK sau đó cho các nhóm vẽ hình minh họa trong bảng nhóm.
Hoạt động 4:
Củng cố : cho HS làm bài tập 15 tr 75 SGK. ( a) Đúng. b) Sai
Cho HS làm tiếp bài tập 16 tr 75 SGK. Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp, định lí góc nội tiếp.
HS : Nhắc lại định nghĩa góc nội tiếp.
HS : Làm
Các góc ở hình 14 có đỉnh không nằm trên đường tròn nên không phải là góc nội tiếp.
Các góc ở hình 15 có đỉnh nằm trên đường tròn nhưng cạnh của chúng không chứa hai dây của đường tròn.
HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV
GT BAC : góc nội tiếp
(O)
KL BAC = sđ
HS : Chứng minh.
HS : Đọc các hệ quả và vẽ hình minh họa.
1/ Định nghĩa
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
(vẽ hình)
2/ Định lí trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Chứng minh
(SGK)
3/ Hệ quả
Trong một đường tròn :
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
...
(SGK)
Hướng dẫn học ở nhà (2'): Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp. Chứng minh được định lí trong trường hợp tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc và tâm đường tròn nằm bên trong góc. Bài tập về nhà 17, 18, 19, 20, 21 tr 75, 76 SGK.
IV.Rút kinh nghiệm
TUẦN 22
Tiết : 41 Ngày soạn : 1/02/2009
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Qua tiết luyện tập này , HS cần :
- Củng cố lại kiến thức về góc nội tiếp
- Biết vận dụng kiến thức về góc nội tiếp để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT toán
III. Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ : (6')
HS1 : a) Phát biểu định nghĩa, định lí góc nội tiếp như SGK.
Vẽ góc nội tiếp 300 bằng cách vẽ cung 600.
Phát biểu các hệ quả của định lí về góc nội tiếp. Chữa bài tập 19 tr 75 SGK
3/ Luyện tập :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10'
10'
10'
6'
Hoạt động 1:
· GV : Bài 20 tr 76 SGK
Cho 1 HS lên bảng giải.
Hoạt động 2:
Bài 21 tr 76 SGK
· GV : Tiếp tục cho 1 HS lên bảng chứng minh.
Hoạt động 3:
Bài 22 tr 76 SGK cho HS hoạt động theo nhóm. GV kiểm tra bài giải của các nhóm.
· GV : Cho HS hoạt động nhóm để giải bài tập 23 tr 76 SGK. Nửa lớp xét trường hợp điểm M nằm bên trong đường tròn.
Nửa lớp xét trường hợp điểm M nằm bên ngoài đường tròn.
Bài 13 tr 72 SGK : Sử dụng định lí về góc nội tiếp, dễ dàng chứng minh =
· GV : Cho HS làm bài 20 tr 76 SBT
rMBD là tam giác gì ?
So sánh rBDA và rBMC
Chứng minh MA = MB + MC
Hoạt động 4:
Củng cố : Nhắc lại các dạng bài tập đã giải.
HS : vẽ hình và giải.
Nối BA, BC, BD, ta có
(góc nội tiếp chắn đường tròn)
C, B, D thẳng hàng.
Bài 22 tr 76 SGK
(Chứng minh AM là đường cao của tam giác vuông ABC
MA2 = MB.MC)
HS : Hoạt động theo nhóm, chứng minh
rMAD rMCB ...
MA.MB = MC.MD
HS : Lần lượt lên bảng giải các câu a, b, c của bài 20 tr 76 SBT theo hướng dẫn của GV
Bài 20 tr 76 SGK
Nối BA, BC, BD, ta có
= 900 (góc nội tiếp chắn đường tròn)
+ = 1800
C, B, D thẳng hàng.
Bài 21 tr 76 SGK
Chứng minh :
Đường tròn (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB
AmB = AnB
Có = sđ
= sđ
Theo định lí góc nội tiếp
= .
Vậy rMBN cân tại B.
Bài 20 tr 76 SBT
a)rMBD có MB = MD (gt)
= = 600 (cùng chắn )
r MBD là tam giác đều.
b) ...
r BDA = r BMC DA = MC
c) ...
MD + DA = MB + MC
Hay MA = MB + MC
Hướng dẫn học ở nhà (2'): Bài tập về nhà 24, 25, 26 tr 76 SGK, bài 16, 17, 23 tr 76, 77 SBT
IV.Rút kinh nghiệm
TUẦN 23
Tiết : 42 Ngày soạn : 8/02/2009
GÓC TẠO BỠI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 trường hợp), biết áp dụng định lí vào giải bài tập.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ : (6')
Nêu định nghĩa góc nội tiếp, phát biểu định lí về góc nội tiếp. Chữa bài tập 24 tr 76 SGK.
3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề : Mối quan hệ giữa góc và đường tròn đã thể hiện qua góc ở tâm, goác nội tiếp. Bài học hôm nay ta xét tiếp mối quan hệđó qua góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12'
13'
5'
6'
Hoạt động 1:
· GV : Vẽ hình trên giấy trong (dây AB có đầu mút A cố định, B di động, AB có thể di chuyển tới vị trí tiếp tuyến của (O))
Trên hình ta có góc CAB là góc nội tiếp của đường tròn (O). Nếu dây AB di chuyển đến vị trí tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm A thì góc CAB có còn là góc nội tiếp nữa không ?
· GV : Góc CAB lúc này là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
· GV : Cho HS quan sát hình 22 tr 77 SGK, đọc hai nội dung ở mục 1 để hiểu
kỹ hơn về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
· GV : Cho HS làm ?1 và ?2
Qua kết quả của ?2 ta có nhận xét gì ?
Hoạt động 2:
· GV : Ta sẽ chứng minh kết luận này. Đó chính là định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Cho HS chứng minh các trường hợp (dựa vào SGK)
· GV : Cho 1 HS nhắc lại định lí, sau đó yêu cầu cả lớp làm tiếp ?3. Qua đó ta rut ra kết luận gì ?
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Củng cố : Cho HS làm bài tập 27, 30 tr 79 SGK. Kết quả của bài tập 30 cho ta định lí đảo của định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Hãy nhắc lại cả hai định lí này.
HS : Góc CAB không là góc nội tiếp
HS : Đọc mục 1 (SGK tr 77) và ghi bài, vẽ hình vào vở.
HS : Trả lời miệng ?1
HS1 thực hiện ý a) : Vẽ hình. HS2, 3 : thực hiện ý b) có chỉ rõ cách tìm số đo của mỗi cung bị chắn.
HS : Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
HS : Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
HS ghi hệ quả (SGK)
1/ Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(SGK)
(hoặc ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Dây AB căng hai cung. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn .
2/ Định lí (SGK)
Chứng minh
(SGK)
c) Tâm O nằm bên trong góc
Kẻ đường kính AC. Theo trường hợp 1 ta có :...
3/ Hệ quả
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Hướng dẫn học ở nhà (2'): Bài tập về nhà 28, 29, 31, 32 tr 79 – 80 SGK
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết : 43
GÓC TẠO BỠI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY ( tt)
I. Mục tiêu :
Rèn kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây.
Rèn kỹ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
Rèn tư duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 6’)
Phát biểu định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Chữa bài tập 32 tr 80 SGK
3/ Luyện tập :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
6’
· GV : Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của (O). Hãy tìm trên hình những góc bằng nhau.
Bài 2 : Cho hình vẽ có (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. BAD và CAE là hai cát tuyến của hai đường tròn, xy là tiếp tuyến chung tại A. Chứng minh : ABC = ADE.
Cho HS hoạt động nhóm trong 3 phút, sau đó GV lấy bài hai nhóm chữa chung trên bảng.
· GV : tương tự sẽ có hai góc nào bằng nhau nữa.
Bài 3 (Bài 33 tr 80 SGK)
· GV : Yêu cầu HS phân tích sơ đồ chứng minh
Bài 4 (Bài 34 tr 80 SGK)
yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và chứng minh bài toán.
· GV : kết quả của bài toán này được coi như một hệ thức lượng trong đường tròn cần ghi nhớ.
· GV : Bài 5 : Cho đường tròn (O ; R). Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. I là một điểm trên cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho IC = CM.
Tính góc AOI
Tính độ dài OM theo R.
Củng cố : Nhắc lại các bài tập đã giải. Chú ý hệ thức lượng trong đường tròn
HS : C = D = A1
C = B2 ; D = A3
B1 = A2 = A4
HS : Hoạt động nhóm chữa bài 2.
HS : Đọc đề bài. Các HS chứng minh. chứng minh rAMN rACB (gg)
... = AM.AB = AC.AN
rAMN rACB (gg)
AM.AB = AC.AN
HS : Chứng minh rTMA r BMT ... MT2 = MA.MB
HS : Giải bài 5 theo yêu cầu của GV lần lượt lên bảng vẽ hình và chứng minh
Bài 33 tr 80 SGK
rAMN rACB (gg)
... = AM.AB = AC.AN
rAMN rACB (gg)
AM.AB = AC.AN
Cho đường tròn (O ; R). Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. I là một điểm trên cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho IC = CM.
Tính góc AOI
b) Tính độ dài OM theo R.
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2’) Bài tập về nhà 35 tr 80 SGK. 26, 27 tr 77 , 78 SBT
IV.Rút kinh nghiệm
TUẦN 24
Tiết : 44 Ngày soạn : 16/02/2009
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
I. Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
- Nắm được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Biết phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV : Phấn màu, bảng phụ
HS: Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
1 / Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : (6’)
Xem hình vẽ, xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn và so sánh các góc đó.
3/ Giảng bài mới : (30’)
Đặt vấn đề : Chúng ta đã học về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Hôm nay chúng ta tiếp tục học về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
T/g
Hoạt động củGV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
6’
· GV : Quan sát hình vẽ. Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Ta quy ước mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn 2 cung, một cung nằm bên trong góc, cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó.
Vậy trên hình, góc BEC chắn những cung nào ?
Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không ?
Nhận xét gì về số đo của góc BEC và số đo của các cung bị chắn. Đó chính là nội dung định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Cho 1 HS đọc định lí.
· GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lí trên
(Hãy tạo các góc nội tiếp chắn các cung BnC, AmD.
· GV : Hãy đọc SGK tr 81 trong 3 phút và cho biết những điều em hiểu về khái niệm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn.
· GV : Tiến hành tương tự như phần 1 : góc có đỉnh ở trong đường tròn.
Củng cố : Cho HS làm bài 38 tr 82 SGK. Cho HS nhắc lại các định lí trong bài.
Góc BEC chắn cung BnC và cung DmA.
HS : Thực hiện đo các góc và đo cung tại vở của mình.
HS : Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Một HS đọc định lí.
HS : Góc có đỉnh ở ngoài đường tròn :
Góc có : - đỉnh nằm ngoài đường tròn
- các cạnh đều có điểm chung với đường tròn (có 1 điểm chung hoặc 2 điểm chung)
1/ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Định lí (SGK)
BEC =
2/ Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Định lí Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
Hướng dẫn học ở nha’ : (2’)Bài tập về nhà 37, 39, 40 tr 82 SGK. Về nhà hệ thống lại các loại góc với đường tròn; cần nhận biết được từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lí về số đo của nó trong đường tròn.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết : 45 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (tt)
Luyện tập
I.Mục tiêu :
Qua tiết luyện tập này , HS cần :
- Củng cố lại kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
- Vận dụng kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn để giải toán
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, tư duy hợp lý.
II. Chuẩn bị :
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, compas, SGK, SBT.
III.Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : (6’)
Phát biểu các định lí về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Chữa bài tập 37 tr 82 SGK.
3/ Luyện tập : (30’)
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
6’
Chữa bài 40 tr 83 SGK.
· GV : Cho HS lên bảng vẽ hình bài tập 40 SGK
Một HS khác trình bày bài giải.
Bài 41 tr 83 SGK
· GV : Cho một HS đọc to đề bài, sau đó vẽ hình.
· GV : Để HS toàn lớp độc lập làm bài trong 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng trình bày.
GV kiểm tra thêm bài của các HS khác.
· GV : Bổ sung thêm câu hỏi : cho A = 350 ; BSM = 750. Hãy tính sđCN và sđBM.
(Học sinh tính được kết quả sđCN = 1100 và sđBM = 400.
· GV : Cho HS làm tiếp bài 42 tr 83 SGK
· GV : Vẽ sẵn hai hình trên hai bảng phụ sau 1 phút cho HS thi giải bài nhanh, đúng, gọn.
Sau đó thu bài của 5 HS làm nhanh nhất và một HS chưa xong chấm điểm, sau đó cùng HS đánh giá nhận xét hai HS trên bảng.
· GV : bổ sung bài tập : từ một điểm M bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MB ; MC. Vẽ đường kính BOD. Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Chứng minh M là trung điểm của AB.
Củng cố : Nhắc lại các dạng bài tập đã giải trong tiết luyện tập. Chú ý cách trình bày bài giải : Chặt chẽ, hợp lí và đẹp
HS: Vẽ hình
HS : Chứng minh được ADS = SAD rSAD cân tại S SA = SD.
HS : Giải bài 41 SGK.
Có A =
BSM =
A + BSM = ... = sđCN
Mà CMN = sđCN
A + BSM = 2CMN
HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV
Giải : Gọi giao điểm của AP và RQ là K.
a)
Ta có : AKR = = 900
b) ... CIP = PCI rCPI cân tại P.
Bài 40
Có ADS =
(định lí góc có đỉnh nằm trong đường tròn).
SAD = sđAE
(định lí góc giữa tia tiếp tuyến và một dây)
...
ADS = SAD rSAD cân tại S SA = SD.
Bài 41
Có A =
BSM =
A + BSM = ... = sđCN
Mà CMN = sđCN
A + BSM = 2CMN
Hướng dẫn học ở nhà : (2’)Bài tập về nhà 43 tr 83 SGK, 31, 32 tr 78 SBT. đọc trước bài “Cung chứa góc”
IV.Rút kinh nghiệm
a&b
Ngày soạn : 26/02/2006 Luyện tập
Tiết : 47 a&b
A/ Mục tiêu :
Qua tiết luyện tập này , HS cần :
- Củng cố lại kiến thức về cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích.
- Biết vận dụng kiến thức về cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT toán
C/ Tiến trình
1/ Ổn định : Lớp Vắng Lớp Vắng
2/ Kiểm tra bài cũ : HS1 : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. Nếu AMB = 900 thì quỹ tích của điểm M là gì ? Chữa bài 44 GSK (Đưa về quỹ tích cơ bản “cung chứa góc 1350”
HS2 : Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC bằng 6cm. (Nêu các bước dựng cụ thể) GV nhận xét và cho điểm.
3/ Luyện tập :
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt
File đính kèm:
- giao an toan 9(3).doc