Giáo án Hình học 9 - Tuần 12 - Tiết 23 : Luyện Tập

I. Mục tiêu:

Vận dụng các định lý về đường kính vuông góc dây cung, đường kính đi qua trung điểm của dây không phải là đường kính, liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm để giải bài tập.

II. chuẩn bị:

GV: bảng phụ, SGK

HS: vở ghi, SGK, bảng nhóm

III. Quá trình hoạt động trên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không phải là đường kính, liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm, làm bài tập 12, 13.

3. Tiến hành Luyện tập:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 12 - Tiết 23 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 23 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Vận dụng các định lý về đường kính vuông góc dây cung, đường kính đi qua trung điểm của dây không phải là đường kính, liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm để giải bài tập. II. chuẩn bị: GV: bảng phụ, SGK HS: vở ghi, SGK, bảng nhóm III. Quá trình hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không phải là đường kính, liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm, làm bài tập 12, 13. 3. Tiến hành Luyện tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Bài 12 – SGK trang 93 GT (O) AB: đường kính KL CH = DK Gợi ý: Kẻ Bài 13 – SGK trang 94 GT (O; R) AB,CD: dây AB = CD KL EH = EK B> EA = EC giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. CH = DK Bài 13 – SGK trang 94 a) EH = EK OE: cạnh chung OH = OK AB = CD b) EA = EC EH + HA = EK + KC EH = EK (cmt) HA = KC AB = CD GT 2 đường tròn cùng tâm O A, B, C, D () E, M, F (H.72) KL So sánh: OH và OK ME và MF MH và MK Bài 14: SGK trang 94 Vận dụng kiến thức nào để so sánh? Bài 15 – SGK trang 94 GT (O; R) OA < R BC: dây qua A EF: dây bất kỳ KL So sánh BC và EF Vận dụng kiến thức nào để so sánh? Nhận xét? Bài 14: SGK trang 94 Trong đường tròn nhỏ: AB > CD OH < OK Trong đường tròn lớn OH MF Trong đường tròn lớn ME > MF MH > MK Bài 15 – SGK trang 94 Kẻ Trong vuông OHA: OA > OH BC < EF (liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm) - Trong tất cả các dây cung đi qua A, dây nào nhận A là trung điểm là dây cung ngắn nhất? 4. Hướng dẫn về nhà: Xem trước bài 3: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Rút kinh nghiệm: Tiết 24. §3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I. Mục tiêu: -HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. -HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. II. Chuẩn bị của GV và HS: -GV: thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. -HS: thước, compa, bút dạ. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Ta xét bài toán SGK GV yêu cầu 1 HS đọc đề GV yêu cầu HS vẽ hình GV: Hãy chứng minh cho: Bài toán HS: ta có OKCD tại K OHAB tại H. Xét KOD () và HOB () Áp dụng định lý Pitago ta có: = HOẠT ĐỘNG 2: Định lý 1: GV cho HS làm ?1 Từ kết quả bài toán Hãy chứng minh: Nếu AB = CD thì OH = OK Nếu OH = OK thì AB = CD Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. HB = KD OHAB, OKCD AH = HB = Và Nếu: AB = CD GV: Qua bài toán này, chúng ta có thể rút ra điều gì? GV đưa định lý lên bảng phụ Định lý 2: GV: Cho AB, CD là hai dây của đtròn (O) OHAB, OKCD theo định lý 1. Nếu AB = CD thì OH = OK Nếu OH = OK thì AB = CD Nếu AB > CD thì OH so với OK như thế nào? GV: hãy phát biểu kết quả này thành 1 định lý. GV: ngược lại, nếu OH < OK thì AB so với CD như thế nào? GV: Hãy phát biểu thành định lý HB = KD Mà (chứng minh trên) HS2: Nếu OH = OK Mà: HS: trong một đường tròn Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Một vài HS nhắc lại. HS: Nếu AB > CD thì HB > KD (vì HB = ) Mà Nên OH < OK HS: trong hai dây của 1 đtròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. HS: Phát biểu định lý 2 – SGK HOẠT ĐỘNG 3: GV cho HS làm BT 12 SGK Luyện tập củng cố: HS hoạt động nhóm Hướng dẫn về nhà: Học thuộc 2 định lý và chứng minh lại Làm các bài tập 13, 14, 15 SGK trang 106. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUN12~1.DOC