A. Mục tiêu
- Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
- Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức về đường tròn ở chương II.
- Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I môn toán.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Thước, com pa, bảng phụ.
- HS: Thước, com pa.
C. Tiến trình dạy - học
I - Ổn định lớp (1)
II - Kiểm tra bài cũ (kết hợp với ôn tập)
III - Bài mới
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tuần 18 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18
Ngày soạn: 19/12/07
Tiết: 35
Ngày dạy: 26/12/07
Ôn tập học kì I
A. Mục tiêu
- Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
- Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức về đường tròn ở chương II.
- Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I môn toán.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : Thước, com pa, bảng phụ.
- HS : Thước, com pa.
C. Tiến trình dạy - học
I - ổn định lớp (1’)
II - Kiểm tra bài cũ (kết hợp với ôn tập)
III - Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. (10’)
- Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .
GV đưa bảng phụ bài toán trắc nghiệm.
Bài 1 : (Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng).
Cho ABC có góc , , kẻ đường cao AH.
a) sinB bằng :
M. N. ; P. ; Q. .
b) tg300 bằng :
M. ; N. ; P. ; Q. 1.
c) cosC bằng :
M. ; N. ; P. ; Q. .
d) cotgBAH bằng :
M. ; N. ; P. ; Q. .
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng ? hệ thức nào sai ? (với góc nhọn).
a) sin2 = 1 - cos2 ; b) ;
c) cos = sin(1800 - );
d) cotg= ; e) tg < 1;
f) cotg = tg(900 - );
g) Khi giảm thì tg tăng.
h) Khi tăng thì cos giảm.
2. Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông (13’)
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
Hãy nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Tính độ dài AB, AC.
b) Tính độ dài DE, số đo góc B, góc C.
HS tự viết vào vở, 1 HS lên bảng viết.
1) b2 = ab’ ; c2 = ac’.
2) h2 = b’c’.
3) ah = bc.
4) .
5) a2 = b2 + c2.
HS vẽ hình.
HS nêu cách tính:
a) BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm)
AB2 = BC. BH = 13. 4
AB = 2 (cm).
AC2 = BC. HC = 13.9
AC = 3 (cm)
b) AH2 = BH. HC = 4. 9 = 36
AH = 6 (cm).
Xét tứ giác ADHE có
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
DE = AH = 6 (cm)
Trong tam giác vuông ABC
SinB =
56019’ 33041’.
3. Ôn tập về đường tròn (20’)
Bài 85 (tr141 SBT).
GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Chứng minh NE AB.
GV lưu ý : Có thể chứng minh AMB và ACD vuông do có trung tuyến thuốc cạnh AB bằng nửa AB.
b) Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O).
? Muốn chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh điều gì ?
- Hãy chứng minh điều đó.
c) Chứng minh FN là tiếp tyuến của đường tròn (B ; BA).
- Cần chứng minh điều gì ?
- Tại sao N (B ; BA).
Có thể chứng minh BF là trung trực của AN (theo định nghĩa) BN = BA.
- Tại sao FN BN.
GV nêu thêm câu hỏi :
d) Chứng minh: BM.BF = BF2 - FN2.
e) Cho độ dài dây AM = R, (R là bán kính của (O)). Hãy tính độ dài các cạnhcủa tam giác ABF theo R.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm lời giải.
Nếu không còn thời gian GV gợi ý cho HS về nhà chứng minh.
Chú ý : BF2 - FN2 = NB2 , AB = NB.
HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
a) HS nêu cách chứng minh:
AMB có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác.
AMB vuông tại M. Chứng minh tương tự có ACB vuông ở C.
Xét NAB có AC NB và BM NA
E là trực tâm tam giác.
NE AB (theo tính chất ba đường cao của tam giác).
- Một HS lên bảng trình bày.
HS : Ta cần chứng minh FA AO.
- Một HS khác lên bảng chứng minh.
b) Tứ giác AFNE có hai đường chéo AN và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường đồng thời chúng vuông góc với nhau.
AFNE là hình thoi.
FA//AB.
Mà AB NE.
FA AB.
FA là tiếp tuyến của (O).
c) HS trả lời miệng.
- Cần chứng minh N (B; BA) và FN BN.
- ABN có BM vừa là trung tuyến (MA = MN) vừa là đường cao (BM AN)
ABN cân tại B.
BN = BA
BN là một bán kính của đường tròn (B ; BA)
- AFB = NFB (c.c.c)
.
FN BN
FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; AB).
HS thảo luận nhóm tìm cách chứng minh.
IV - Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn kĩ lý thuyết và cách giải các bài tập trắc nghiệm.
- Xem lại và làm tiếp các bài tập tự luận SBT.
______________________________
Tuần : 18
Ngày soạn: 04/01/2008
Tiết: 36
Ngày dạy:
Trả bài kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu
- Thông qua tiết trả bài GV chỉ ra những sai lầm mà HS thường mắc phải khi làm bài.
- Đánh giá kết quả bài kiểm tra của HS trong lớp nói chung và từng HS nói riêng.
- HS nhìn nhận lại bài làm của mình và thấy được những ưu điểm, hạn chế khi làm bài.
- GV và HS rút ra bài học trong việc dạy và học, phấn đấu trong học kỳ II và có kế hoạch học tập bổ sung những kiến thức mà HS còn nắm chưa vững.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : Thước, com pa, bài kiểm tra HKI.
- HS : Thước, com pa.
C. Tiến trình dạy - học
I - ổn định lớp (1’)
II - Kiểm tra
III - Bài mới (42’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 4.
Cho là góc nhọn và tg. Tính sin, cos ?
GV gọi HS dưới lớp nhận xét và bổ sung.
GV chỉ ra sai lầm HS mắc phải khi giải bài toán này.
Bài 5 :
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu a)
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét chung về bài kiểm tra.
GV gọi tiếp 1 HS lên bảng làm câu b.
GV hướng dẫn HS phân tích câu c)
? Em có nhận xét gì về KM và DE ?
GV : Do đó KM : 2 = DE.
GV phân tích :
KM.OC = 2AC.DO
DE.OC = AC.DO
chung ;
OE.OC = OD.OA (=ON2)
Sau đó GV yêu cầu 1 HS lên bảng chứng minh.
1 HS lên bảng chữa bài.
Giải :
Vì là góc nhọn nên 0 < sin, cos < 1.
Từ tg ta có sin = cos.
Mà sin2 + cos2 = 1
sin =
sin = .
1 HS lên bảng vẽ hình.
HS chứng minh :
a) Vì (O) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và M, N, K thứ tự là các tiếp điểm trên các cạnh BC, AC, AB.
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AK = AN, OK = ON.
AO là đường trung trực của KN.
AO vuông góc với KN.
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AK = AN, BM = BK, CN = CM.
Xét p – a = (AB + BC + CA) : 2 – BC
= (AB + CA – BC) : 2
= (AK + BK + AN + CN – BC) : 2
= (AK + AN + BM + CM – BC): 2
= 2AK : 2
= AK.
HS : KM = 2DE, vì DE là đường trung bình của tam giác MNK.
HS trả lời các câu hỏi GV đặt ra để phân tích cách chứng minh bài toán.
1 HS lên bảng chứng minh lại bài toán.
IV - Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem trước chương III - Góc với đường tròn.
______________________________
File đính kèm:
- Hinh 9(18).doc