Giáo án Hình học 9 - Tuần 2 - Trường THCS Khánh Trung

I/Mục tiêu :

- Qua bài này HS cần :

+ Nhân biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng

+ Biết thiết lập hệ thức b2 = ab , c2 = ac,

h2 = bc, ah = bc và

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

II/ Chuẩn bị

- Giáo viên và học sinh chuẩn bị thước thẳng com pa

III/Tiến trình :

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra :

HS1: Phát biểu định lý 1 về mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền?.

áp dụng : Cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH cạnh AB = 4 ; BH =1 .Tính cạnh BC.

HS2 :Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông?.

áp dụng : Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH ;BH = 4.5,BC = 6,5 .Tính đường cao AH.

3. Nội dung

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 2 - Trường THCS Khánh Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn : Tiết 2 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp) I/Mục tiêu : Qua bài này HS cần : + Nhân biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng + Biết thiết lập hệ thức b2 = ab’ , c2 = ac’, h2 = b’c’, ah = bc và - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II/ Chuẩn bị - Giáo viên và học sinh chuẩn bị thước thẳng com pa III/Tiến trình : ổn định tổ chức Kiểm tra : HS1: Phát biểu định lý 1 về mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền?. áp dụng : Cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH cạnh AB = 4 ; BH =1 .Tính cạnh BC. HS2 :Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông?. áp dụng : Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH ;BH = 4.5,BC = 6,5 .Tính đường cao AH. Nội dung Hoạt động của thày và trò nội dung G: yêu cầu HS đọc nội dung định lý 3 SGK Định lý 3 :Trong tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. HS : GV : Vẽ hình lên bảng ghi ký hiệu độ dài các cạnh trên hình vẽ và yêu cầu một HS lên bảng ghi GT , KL của định lý. HS : bc = ah GV: Gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh công thức này bằng công thức tính diện tích tam giác. GV: Từ công thức tính diện tích tam giác ta nhanh chóng suy ra hệ thức trên.Tuy nhiên có thể chứng minh hệ thức này bằng cách khác. GV : Cho HS hoạt động theo nhóm để làm các yêu cầu của ?1 SGK. Gợi ý sử dụng phương pháp phân tích đi lên để tìm ra cách chứng minh. HS : Định lý 4: Trong một tam giác vuông, nghịchđảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. GV: cho học sinh làm ví dụ 3 SGK Cho tam giác vuông trong đó các cạnh góc vuông dai 6cm và 8 cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông. Giải : Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông của tam giác này là h. Theo hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông, ta có Từ đó tính được h = 4,8cm. Chú ý : Trong các ví dụ và các bài tập tính toán bằng số của chương này, các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị đo. Định lý 3(SGK) A B C H c b a ah = bc suy ra a2h2 = b2c2 suy ra (b2 + c2)h2 = b2c2 suy ra Từ đó ta có : Định lý 4(SGK trang 67) 6 8 H Ví dụ :SGK 4.Củng cố Bài tập 1,2,3,4 SGK : Hãy tính x và y trong mỗi hình sau : 5.Hướng dẫn về nhà : Học thuộc các định lý đã học làm các bài tập 5,6,7,8,9 SGK trang 69 giờ sau luyện tập IV/Rút kinh nhgiệm .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docH9-2.DOC
Giáo án liên quan