Giáo án Hình học 9 - Tuần 21

I/ Mục tiêu :

 Củng cố kiến thức về góc nội tiếp (định lý , hệ quả )

 Vận dụng góc nội tiếp để c/m các góc bằng nhau

II/ Chuẩn bị :

 -GV :Thước ,compa , bài tập , bảng phụ .

 -HS :dụng cụ học tập .

III/ Tiến trình bài dạy :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21. Tiết 41 LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu : Củng cố kiến thức về góc nội tiếp (định lý , hệ quả ) Vận dụng góc nội tiếp để c/m các góc bằng nhau II/ Chuẩn bị : -GV :Thước ,compa , bài tập , bảng phụ . -HS :dụng cụ học tập . III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ . Câu 1:Phát biểu đlý về gnt và cung bị chắn . Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai ? a/ Gnt bằng nửa cung bị chắn . b/ Số đo gnt bằng nửa số đo của cung bị chắn . c/ Các gnt cùng chắn một cung thì bằng nhau . d/ Các gnt cùng chắn một dây cung thì bằng nhau . Câu 2: Nêu các hệ quả của định lý . Chọn kết quả đúng . Một đtròn đi qua ba đỉnh của một tam giác ba cạnh có độ dài 3; 4; 5 thì bán kính đtròn là : a/ ; b/ 2 ; c/ ; d/ 4 . Hoạt động 2: Luyện tập . Giải btập 19/75. Ta c/m SHAB bằng cách nào ? Giải bài tập 21 /76 Tgiác BMN là tam giác gì ? ta c/m tg BMN cân bằng cách nào ? Giải bài tập 22 / 76 c/m MA2=MB.MC bằng cách nào ? Giải bài tập 23/76 Gv hướng dẫn xét hai trường hợp M nằm bên trong và bên ngoài đtròn Ta c/m hai tích bằng nhau bằng cách nào ? Trường hợp Mnằm ngoài đtròn hs về nhà làm Giải bài tập 24/76 gọi hs chia nhóm giải bt này Giải btập 25/ 76 Gọi hs nhắc lại các bước giải bài toán dựng hình Bài 19 trang 75: Sử dụng gnt chắn nửa đtròn để c/m H là trực tâm của SAB. 1hs lên bảng trình bày ,cả lớp cùng làm vào vở ,nhận xét bài làm của bạn C/m Ta có = 900(gnt chắn nửa đtr) = 900 (gnt chắn nửa đtròn) Mà BM và AN cắt nhau tại H Nên H là trực tâm của Suy ra SHAB Bài 21 trang 76 : Sử dụng hai gnt chắn hai cung bằng nhau để c/m 2 góc bằg nhau . MBN là tg gì ? Ta có (o) và (o’) bằng nhau Nên của (o)= của (o’) (hai gnt chắn 2 cung bằng nhau ) Vậy BMN cân tại B Bài 22trang 76 : Sử dụng hệ thức lượng trong tgiác vuông và gnt chắn nửa đtròn C/m MA2=MB.MC CBA vuông tại A (AC là t.tuyến) có AMBC (là gnt chắn nửa đtròn )MA2= MB.MC (hệ thức lượng trong tam giác vuông ) Bài 23 trang 76 : Vận dụng hai gnt cùng chắn một cung để c/m hai tgiác đồng dạng C/ m MA.MB= MC.MD Trường hợp M nằm trong đtròn Xét và ta có (đ.đ) (gnt cùng chắn ) nên Vậy MA.MB = MC.MD Bài 24 trang 76 : Hs chia thành 3 nhóm thảo luận để tìm cách giải Tính bk đtròn chứa cung AMB . Gọi MN =2R là đkính của đtròn chứa tại K KA =KB =AB =.40=20m (định lý về đkính và dây cung ) ta có(gnt cùg ch) nên MK.NK=AK.BK hay MK(2R-MK)=AK.BK 3(2R-3)= 20.20 6R= 409R68,2 (m) Bài 25 trang 76: Hs lên bảng trình bày cách dựng , c/m và dựng hình Dựng tgiác vuôg -Dựng đoạn thẳng BC= 4 cm -Dựng nửa đtròn đkính BC -Dựng dây BA(hoặc CA)=2,5 cm Ta được ABC cần dựng có :(gnt chắn nửa đtròn ) BC=4cm ; AB=2,5cm (theo c.dựg) Hoạt động 3 :Củng cố. Ta đã vận dụng định lý và các hệ quả của góc nội tiếp để giải các dạng bài tập : Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn để c/m góc vuông , hai đường thẳng vuông góc (bài 19; 22 ) Hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau (bài 21) Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung (bài 23, 24 ) Vận dụng góc nội tiếp để giải bài toán dựng hình. Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập còn lại : bài 20 , 26 trang 76. Xem trước bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Bài 26Vận dụng + Trong một đtròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau . + Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung + C/m tam giác cân Tiết 42 . GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I .Mục tiêu : Hs nắm được khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung,hiểu và vận dụng tốt định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Vận dụng tốt cả định lý và hệ quả vào việc giải các bài tập trong sgk II/ Chuẩn bị : GV:có giáo án,bảng phụ phiếu học tập Hs :xem trước bài ở nhà III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Nêu các góc nội tiếp trong hình vẽ sau: HS trả lời:Góc OAB,góc OAC,góc BAC Gv chỉ vào góc CAx và hỏi đây có phải là góc nội tiếp không ? Hs trả lời: - Gv giới thiệu bài mới từ hình vẽ trên góc CAx gọi là góc gì thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2:.khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 22 cho HS quan sát Hãy chỉ ra xem đâu là dây cung,đâu là tia tiếp tuyến ? góc nào tạo bởi dây AB và tia tiếp tuyến xy ?gv nhận xét câu trả lời của hs và nêu khái niệm như Sgk/76 Gv cho hs trả lời ?1/76 Gv cho hs trả lời ?2/76 Gv nêu nhận xét :ta thấy trong mỗi trường hợp số đo của cung bị chắn bằng hai lần số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuến và dây cung Gv treo bảng phụ cho hs quan sát góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung a/0 nằm trên cạnh chứa dây b/0 nằm ngoài góc c/0 nằm trong góc Hs : AB là dây cung, xy là tia tiếp tuyến Góc tạo bởi AB và tiếp tuyến xy là góc BAx Hs nêu khái niệm Góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Hs trả lời ?1/76 Hs các hình trên không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?2. Hs trả lời: Trong mỗi trường hợp ta có sđ của cung bị chắn bằng 600,2400 và 1800 *Định lý (Sgk) Hs quan sát hình và thảo luận nhóm cùng chứng minh a/Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung C/m:(Sgk) b/Tâm của đường tròn nằm bên ngoài góc C/m(Sgk) c/Tâm củađường tròn nằmbên trong góc: C/m(Sgk) Hoạt động 3 thực hiện ?3 Gv cho hs nêu yêu cầu ?3/79,sau đó gv treo bảng phụ vẽ hình 28 A HS quan sát hình vẽ vàso sánh các góc với số đo cung AmB Góc BAx = góc ACB = sđAmB Hệ quả:(Sgk) Hoạt động 4: Củng cố Gv cho hs quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: Ghi đúng hoặc sai vào các câu sau: a/góc CAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung b/góc BAx là góc nội tiếp c/ góc BAy là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung d/góc CAy là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung GV cho hs làm bài 27/79 Hs quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi Câu a:sai Câu b:sai Câu c:đúng Câu d:đúng Hs thực hiện bài vào phiếu học tập cá nhân Bài 27/79: Giải Ta có: A0B cân tại 0 nên mà (cùng chắn cung PB) Vậy : Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc định lý,xem lại phần chứng minh định lý trong cả ba trường hợp Giải các bài tập trong Sgk chuẩn bị tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTUA`N2~1.DOC
Giáo án liên quan