Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tuần 7 - Tiết 13 : Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức

- Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x và giải bài toán có liên quan

- Biết áp dụng để giái các bài toán có liên quan.

 II/ CHUẨN BỊ:

Gíao viên: - Bảng phụ ghi sẵn công thức các phép tính, các phép biến đổi căn thức bậc hai. Học sinh: - Bảng phụ nhóm, bút dạ.

 - Phấn màu, máy tính bỏ túi. - Ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai, máy tính bỏ túi.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ):

HS1: - Viết công thức của phép biến đổi “ Khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc hai” (3đ) HS2: - Viết công thức của phép biến đổi “ Trục căn thức ở mẫu” (3 đ)

 - Giải bài tập 58(c) SGK : Rút gọn biểu thức (7đ) - Giải bài tập 62(d) : Rút gọn biểu thức (7đ)

GV nhận xét, sửa chữa 2 bài tập 58(c) , 62(d) và ghi điểm cho 2 HS.

Đáp án: - Bài 58(c): - Bài 62(d):

3) Giảng bài mới:

*) Giới thiệu bài mới ( 1 phút ): - GV treo bảng phụ ghi sẵn tóm tắc các công thức của các phép tính, các phép biến đổi căn thức bậc hai.

 - GV nêu: Trong tiết trước, các em đã biết vận dụng các công thức trên vào việc biến đổi, thực hiện các phép toán trên căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức cũng như giải một số dạng toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai . Trong tiết hôm nay, các em tiếp tục luyện tập rèn kỉ năng vận dụng, kỉ năng tính toán, biến đổi giải một số dạng toán về căn thức bậc hai.

*) Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tuần 7 - Tiết 13 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 NGÀY SOẠN: 07./ 10 / 2007 LUYỆN TẬP TIẾT 13 I/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x và giải bài toán có liên quan - Biết áp dụng để giái các bài toán có liên quan. II/ CHUẨN BỊ: Gíao viên: - Bảng phụ ghi sẵn công thức các phép tính, các phép biến đổi căn thức bậc hai. Học sinh: - Bảng phụ nhóm, bút dạ. - Phấn màu, máy tính bỏ túi. - Ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ): HS1: - Viết công thức của phép biến đổi “ Khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc hai” (3đ) HS2: - Viết công thức của phép biến đổi “ Trục căn thức ở mẫu” (3 đ) - Giải bài tập 58(c) SGK : Rút gọn biểu thức (7đ) - Giải bài tập 62(d) : Rút gọn biểu thức (7đ) GV nhận xét, sửa chữa 2 bài tập 58(c) , 62(d) và ghi điểm cho 2 HS. Đáp án: - Bài 58(c): - Bài 62(d): 3) Giảng bài mới: *) Giới thiệu bài mới ( 1 phút ): - GV treo bảng phụ ghi sẵn tóm tắc các công thức của các phép tính, các phép biến đổi căn thức bậc hai. - GV nêu: Trong tiết trước, các em đã biết vận dụng các công thức trên vào việc biến đổi, thực hiện các phép toán trên căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức cũng như giải một số dạng toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai . Trong tiết hôm nay, các em tiếp tục luyện tập rèn kỉ năng vận dụng, kỉ năng tính toán, biến đổi giải một số dạng toán về căn thức bậc hai. *) Bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 6’ Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ. GV gọi 2 HS ( TB khá ) lên bảng: - HS1: Nêu tóm tắc các bước giải bài tập 61a) SGK - HS2: Nêu tóm tắc các bước giải bài tập 61b) SGK GV sửa lại, uốn nắn những sai sót của HS và hoàn chỉnh bài giải bài tập 61 SGK: với x > 0 ( Do x > 0 nên suy ra ) GV cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung. HS (TB, Yếu) theo dõi sự hướng dẫn giải của GV và sửa bài vào vở. 30’ Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TẬP MỚI. Bài tập 62 a SGK: - GV nêu đề bài : Rút gọn biểu thức - GV Hỏi: Các em hãy quan sát đặc điểm của biểu thức, cho biết : Muốn rút gọn biểu thức, ta phải làm như thế nào? GV hỏi tiếp: Hãy chọn căn đồng dạng ? - GV: Hãy viết các số hạng của biểu thức trên đồng dạng với rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ căn thức đồng dạng. - GV Hỏi: Tương tự như câu a) các em hãy nêu cách rút gọn biểu thức ở câu b) ? GV chốt lại cách làm và yêu cầu HS về nhà giải câu b). Bài tập 64 (a) SGK: - GV nêu đề bài câu a) : Chứng minh đẳng thức: với avà a ¹ 0 GV Hỏi: Để chứng minh đằng thức trên, ta làm như thế nào? GV vấn đáp trực tiếp HS nêu cách rút gọn biểu thức ở vế trái: +) Quan sát đặc điểm của biểu thức ở vế trái, Hãy định ra hướng rút gọn nó ? +) Hãy trình bày cách thực hiện từng bước theo định hướng đã đưa ra đó ? ( Nếu HS bế tắc thì GV gợi ý cho HS thực hiện) Bài tập 65 SGK: GV nêu đề bài: Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1, biết: với a > 0 và a ¹ 0 GV Hỏi : Theo đề bài yêu cầu, trước hết ta phải là gì? GV: Tổ chức HS hoạt động nhóm để rút gọn biểu thức M. Sau 5 phút hoạt động nhóm, GV thu vài bảng phụ nhóm, tổ chức cả lớp nhận xét, bổ sung bài giải. GV: Để so sánh giá trị của M với 1, ta đi so sánh giá trị của biểu thức nào với 1 ? GV yêu cầu vài HS thử nêu cách giải ( so sánh M với 1) Sau đó GV gợi ý và hướng dẫn giải: Để so sánh M với 1, ta có thể xét hiệu M – 1: Nếu M – 1 > 0 thì suy ra M > 1 Nếu M – 1 < 0 thì suy ra M < 1 Nếu M – 1 = 0 thì suy ra M = 1. GV yêu cầu HS so sánh M – 1 với 0 ? GV hoàn chỉ bài giải. HS quan sát đề bài. HS: Viết các căn thức thành căn đồng dạng ? HS: Căn đồng dạng là . HS thực hành như sau: HS quan sát biểu thức và trả lời: . . . . HS: Ta rút gọn vế trái để có kết quả là vế phải. Vì vế trái khá phức tạp, còn vế phải đơn giản. HS: Ta thực hiện rút gọn từng phân thức có trong vế trái, rồi mới thực hiện phép toán, phép luỹ thừa biểu thức trong ngoặc và cuối cùng là thực hiện phép nhân. HS Thực hiện: HS đọc kĩ đề bài. HS: Ta rút gọn biểu thức HS hoạt động nhóm thực hiện: HS: Ta so sánh giá trị của biểu thức với 1 HS thực hiện so sánh M – 1 với 0. Giải bài tập 62(a) SGK: Giải bài tập 64(a) SGK: a) với avà a ¹ 0, ta có : Vậy: (với avà a ¹ 0 ) Giải bài tập 65 SGK: - Rút gọn M: - So sánh M với 1: Xét hiệu: M – 1 = – 1 = Vì a > 0 và a ¹ 1 nên > 0 => Hay M – 1 M < 1 4) Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ): Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập còn lại trong SGK phần luyện tập. HS khá giỏi làm thêm bài tập 86 trang 16 SBT. Xem trước bài “ CĂN BẬC BA” IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docDS9-TIET 13.doc
Giáo án liên quan