Giáo án Hình học 9 - Tuần 23

I. Mục tiêu :

 Củng cố khắc sâu các định lý góc có đỉnh bên trong hoặc bên ngoài đường tròn thông qua việc giải các bài tập trong Sgk

 Hs được rèn luyện kĩ năng giải các bài tập từ đó hình thành cho hs thao tác làm việc một cách nhanh chóng chính xác

II. Chuẩn bị :

 GV:bảng phụ,bài giải sẵn của các bài tập

 Hs: thực hiện các bài tập ở nhà

III. Tiến trình dạy học :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 45 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu các định lý góc có đỉnh bên trong hoặc bên ngoài đường tròn thông qua việc giải các bài tập trong Sgk Hs được rèn luyện kĩ năng giải các bài tập từ đó hình thành cho hs thao tác làm việc một cách nhanh chóng chính xác II. Chuẩn bị : GV:bảng phụ,bài giải sẵn của các bài tập Hs: thực hiện các bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Nêu các định lý về góc có đỉnh ở trong ,ngoài đường tròn ? Áp dụng giaỉ bài tập 37/83 . C/m: ASC = MCA Hs thực hiên trên bảng,các hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân Gợi ý:do AC = AB ;; Gv kiểm tra một số bài của hs và nhận xét cho điểm Hoạt động 2:.giải bài 38/82 Gv cho hs quan sát bảng phụ vẽ sẵn hình của bài 38 cho hs thảo luận nhóm và trình bày vào phiếu học tập cá nhân,sau đó cử đại diện nhóm trình bày Gv cho hs nhận xét bài làm của bạn và so sánh với kết quả trên bảng phụ gv đã giải sẵn ở nhà Bài 38/82 Hs thảo luận theo chỉ đạo của gv và tìm cách chứng minh Giải: a/chứng minh AEB = CTB ta có:góc AEB là góc có đỉnh ở ngoài (0) nên ; BTC là góc có đỉnh ở ngoài (0) nên Vậy AEB = BTC b/C/m CD là tia phân giác ta có:góc DCT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Góc BCD là góc nội tiếp chắn cung BD Vậy: DCT = DCB hay CD là tia phân giác của góc BCT Hoạt động 3:giải bài tập 39/82 Hs quan sát hình vẽ trên bảng phụ gv đã chuẩn bị ở nhà Bài 39/83 Hs thảo luận nhóm và trình bày vào phiếu học tập C/m: ES = EM Ta có :góc MSE là góc có đỉnh ở trong (0) (1) Góc CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (2) Mà CA = CB (gt) (3) Từ (1),(2),(3) ta có MSE = CME Vậy ESM cân tại S ES = EM Hoạt động 4:( củng cố) giải bài tập 40/83 Hs quan sát hình vẽ và điền thêm vào bài giải của gv cho thành một bài làm hoàn chỉnh E (1) Nên: (góc tạo bởi.) (2) Theo gt ta có: BE = . (3) Từ (1),(2),(3) ADS = SAD vậy tam giác cân tại S . Bài 40/83: Hs thảo luận theo nhóm bàn bạc tìm cách trả lời yêu cầu của gv góc có đỉnh ở trong (0) ) (1) Nên: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (2) Theo gt ta có: BE = CE (3) Từ (1),(2),(3) vậy tam giác SAD cân tại S SA = SD Hoạt động 5.Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc lý các định lý về góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong ,ở ngoài đường tròn Làm các bài tập còn lại trong Sgk/83 Tiết 46. §6: CUNG CHỨA GÓC I- MỤC TIÊU: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán. HS biết sử dụng thuật ngữ: cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. HS nắm được cách giải bài toàn quỹ tích, biết sự cần thiết phải chứng minh hai phần thuận, đảo. HS biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích. II- CHUẨN BỊ Thước, compa, mẫu hình góc 750, bàng phụ có định vị A và B. III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Dự đoán quỹ tích. GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước mẫu hình góc 750 bằng giấy cứng: bảng phụ có gắn đinh tại A và B theo chỉ dẫn SGK trang 90. - Làm các thao tác theo hướng dẫn của SGK trang 90. - Dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M. Điểm M di chuyển trên hai cung tròn nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn AB. HOẠT ĐỘNG 2: Bài toán quỹ tích “Cung chứa góc” - HS đọc đề bài toán SGK trang 89. - Xét một nửa mp có bờ là đường thẳng AB. GV hướng dẫn HS vẽ AmB theo SGK trang 90. - Lấy M’ Î AmB ta C/m AM’B = a C/m tương tự trên nửa mp đối. => có cung Am’B đối xứng AmB. Khi a = 900 => AmB và AM’B là nửa đtròn đường kính AB. a a a n m n a a a) Phần thuận: M là một điểm bất kỳ, sao cho và nằm trong một nửa mp có bờ AB. của đtròn tâm O ngoại tiếp DMAB. => sđ = 3600 - sđ = 3600 – 2a Cung AmB xác định không phụ thuộc vào vị trí điểm M, chỉ phụ thuộc độ lớn góc AMB => góc AMB là góc nội tiếp chắn cung AnB. a a b) Phần đảo: -Lấy M’ Î AmB a a - AMB là góc nội tiếp chắn AnB mà xAB là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung (chắn AnB) nên AM’B = xAB = a C/m tương tự ta có Am’B đối xứng với AmB qua AB. c) Kết luận: (SGK trang 91) a d) Chú ý: (SGK trang 91) A, B được coi là thuộc quỹ tích. Quỹ tích các điểm nhìn đoạn AB cho trước dưới 1 góc vuông là đtròn đường kính AB. HOẠT ĐỘNG 3: Cách giải bài toán quỹ tích Muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thỏa tính chất T là một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phần: phần thuận và phần đảo. Trong nhiều trường hợp cần dự đoán hình H trước khi chứng minh. Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. Từ đó rút ra kết luận: Qũy tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H. HOẠT ĐỘNG 4- Hướng dẫn về nhà: Bài 44, 45, 46 /92 SGK. HD bài 44/92: - Tính BIC = 900 + 450 = 1350 - Điểm I nhìn đoạn BC cố định dưới góc 1350 không đổi => Qũy tích của I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC. Bài 45/92: Quỹ tích của O là nửa đtròn đường kính AB.

File đính kèm:

  • docTUA`N2~3.DOC