Giáo án Đại số 9 từ tiết 14 đến tiết 25

I/MỤC TIÊU:

 1/Kiến thức : HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra một số là căn bậc ba của số khác .

2/ Kỷ năng : -Biết được một số tính chất của căn thức bậc ba .

 - HS được giới thiệu cách tìm căn thức bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi .

3/ Thái độ : Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác trong luyện tập .

II/ CHUẨN BỊ:

 GV : - Bảng phụ để ghi bài tập , định nghĩa , nhận xét.

 - Máy tính bỏ túi , bảng số với 4 chữ số thập phân .

 HS : - Máy tính bỏ túi , Bảng số với 4 chữ số thập phân

III/. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

doc28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 14 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 4 : CĂN BẬC BA I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra một số là căn bậc ba của số khác . 2/ Kỷ năng : -Biết được một số tính chất của căn thức bậc ba . - HS được giới thiệu cách tìm căn thức bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi . 3/ Thái độ : Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác trong luyện tập . II/ CHUẨN BỊ: v GV : - Bảng phụ để ghi bài tập , định nghĩa , nhận xét. - Máy tính bỏ túi , bảng số với 4 chữ số thập phân . v HS : - Máy tính bỏ túi , Bảng số với 4 chữ số thập phân III/. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A.KIỂM TRA - Nêu định nghĩa căn thức bậc hai của một số a không âm Với a>0 , a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai -GV gọi HS khác nhận xét, GV đánh giá cho điểm. B / Bài mới : Cằn bậc ba. HĐ1. Khái niệm căn bậc ba : v GV yêu cầu một HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài v GV giới thiệu : từ 43=64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. v Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào ? v Theo định nghĩz đó , hãy tìm căn thức bậc ba của các số 8 ; 0; -1 ; -125 v Với a>0 , a=0 , a< 0 , mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba ? là số như thế nào ? vGV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc ba và căn bậc hai . GV cho HS làm bài tập 67 tr 36 SGK . Hãy tìm : vGV gợi ý : Xét xem 512 là lập phương của số nào ? vGV giới thịêu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi : HĐ2. Tính chất GV nêu bài tập Điền vào dấu chấm () để hoàn thành các công thức sau : vDựa vào các t/c này ta có thể so sánh , tính toán , biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba. Ví dụ 1: So sánh 2 và - GV cho HS nghiên cứu bài giải trong SGK, rồi tự trình bày lại. Ví dụ 2: C /Luyện tập – Củng cố: Bài tập 68 tr 36 SGK : Tính : Bài 69 tr 36 SGK : So sánh : -Một HS lên kiểm tra v HS đọc đề. v Tóm tắt đề: v Yêu cầu :Tính độ dài cạnh của thùng ? v Thể tích hình lập phương tính theo công thức V = x3 v Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a. v v Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Căn bậc ba của số dương là số dương Căn bậc của số 0 là số 0 Căn bậc ba của số âm là số âm vHS nghe. v Cả lớp làm ?1 - Một HS lên bảng trình bày . HS : 512 = 83 vHS nghe và thực hành theo hướng dẫn của GV . HS điền : - Cách 1 : Ta có thể khai căn bậc ba từng số trước rồi chia sau - 2 HS lên bảng trình bày 2 cách : - HS làm bài tập , hai HS lên bảng , mỗi HS làm một phần . Kết quả a) 0 b) -3 HS trình bày miệng 1. Khái niệm căn bậc ba : Bài toán : SGK Xem SGK / 34. Định nghỉa : SGK Ví dụ : Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23 =8 ; Căn bậc ba của 0 là 03 =0 Căn bậc ba của -1 là -1 vì (-1)3= -1 Căn bậc ba của -125 là -5 vì (-5)3=-125 Kí hiệu : Căn bậc ba của một số a được kí hiệu là ?1 2.Tính chất : ?2 : Giải : D. Hướng dẫn về nhà: v GV hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi ., HS về nhà đọc bài đọc thêm tr 36 ,37 ,38 SGK v BTVN : 67,68,69 tr 36 SGK D/ Lưu ý khi sử dụng giáo án : TIẾT 16 : ÔâN TẬP CHƯƠNG I I/. MỤC TIÊU: vHS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống . vBiết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán , biến đổi biểu thức số phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình vÔn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức . II/ CHUẨN BỊ: v GV : - Bảng phụ để ghi bài tập , câu hỏi , một vài bài giả mẫu. - Máy tính bỏ túi. v HS : - Ôân tập chương I: Làm câu hỏi ôn tập chương và BT ôn tâp chương . - Máy tính bỏ túi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A/ Lí thuyết : HS1: - Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm .Cho ví dụ. HS2 : HS3: vGV nhận xét , cho điểm. B/ Luyện tập : . vCho HS làm BT 70 c,d (SGK) Dạng bài tập tính giá trị , rút gọn biểu thức số . Bài tập 70 (c,d) tr 40 SGK GV gợi ý nên đưa ra các số vào một căn thức , rút gọn rồi khai phương . Bài 71 ( a,c) tr 40 SGK Rút gọn các biểu thức sau : v Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào ? vSau khi hướng dẫn chung toàn lớp GV yêu cầu HS rút gọn biểu thức . Hai HS lên bảng trình bày bài . Bài 72 ( SGK) : Phân tích thành nhân tử (với x,y ,a, b ≥ 0 và a ≥b) Nửa lớp làm câu a và câu c . Nửa lớp làm câu b và câu d . vGV hướng dẫn thêm HS cách tách hạng tử ở câu d Bài 74 ( SGK) : v Vế trái có dạng hằng đẳng thức nào? vHãy nêu cách giải BT này? HS1: HS2: b) chọn C) không có số nào . HS3: vHS dưới lớp nhận xét , bổ sung. vHS lần lượt trả lời miệng v HS làm BT 70 c,d (SGK) vTa nên thực hiện nhân nhân một tổng với 1 số rồi rút gọn . vTa nên khử mẫu của thức lấy căn , đưa thừa số ra ngoài dấu căn , thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện biến chia thành nhân . vHS hoạt động theo nhóm . vSau khoảng 3 phút , đại diện hai nhóm lên trình bày. vHS làm theo sự hướng dẫn của GV. vHS lớp nhận xét , chữa bài . v Vế trái có dạng hằng đẳng thức -Tìm điều kiện của x. - Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế , hạng tử tự do về vế kia. Bài 70 c,d (SGK) Bài 71 ( a,c) tr 40 SGK Bài 72 ( SGK) : Phân tích thành nhân tử Với x,y ,a, b ≥ 0 và a ≥b ta có: Bbài 74 ( SGK) : tìm x Vập PT có tập hợp nghiệm là : S= PT có tập hợp nghiệm là : S= C. Hướng dẫn về nhà: v Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I . v Oân kĩ các công thức biến đổi căn thức. v BTVN : 73 ; 75 ;76 tr 40 ; 41SGK và 100,101,105 tr 19; 20 SBT. D/ Lưu ý khi sử dụng giáo án : Tiết 17 :  ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I/. MỤC TIÊU: v Học sinh được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai , ôn lí thuyết câu 4và 5. v tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai , tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) cùa biểu thức, giải phương trình , giải bất phương trình . II/. CHUẨN BỊ: v GV : - Bảng phụ ghi bài tập ,câu hỏi , một vài bài giải mẫu ï v HS : - Ôn tập chương I và làm bài tập ôn tập chương. III/. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: A/ ổn định lớp : B/ Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .Cho ví dụ. -Tính : . HS2:- Phát biểu định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương . - Hãy chọn kết quả đúng: Gía trị biểu thức bằng : A\ 4 ; B\ -2; C \ 0 Hoạt Động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng C/ Bài ôn tâp: Bài 73 tr 40 SGK. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: a)tại a=-9 b) tại m =1,5 -HS làm dưới sự hướng dẫn của GV -GV lưu ý HS tiến hành theo 2 bước : - Rút gọn - Tính giá trị của biểu thức Bài 75 (c,d) tr41 SGK Chứng minh các đẳng thức sau : c) với a,b >0 và a b d) với a0 ; a1 Nửa lớp làm câu c Nửa lớp làm câu d. Bài 76 tr 41 SGK Cho biểu thức : Q= Với a > b > 0 a) Rút gọn Q b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b GV : Hãy nêu thứ tự hiện phép tính trong Q? Thực hiện rút gọn . GV yêu cầu HS tính câu b , - HS lên bảng giải , cả lớp cùng làm vào vở. - HS lên bảng giải , cả lớp cùng làm vào vở. HS hoạt động theo nhóm Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. HS lớp nhận xét , chữa bài . HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. Q HS làm câu a Sau đó một HS lên trình bày câu b C/ Bài ôn tâp: Bài 73 tr 40 SGK. a) =3. Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn được : 3= 3. 3 – 15= - 6 b) =1+ * Nếu m >2 m -2 > 0 Biểu thức đã cho bằng : 1+ Nếu m < 2 m – 2 < 0= - ( m - 2 ) Biểu thức bằng : 1+ Bài 75 (c,d) tr41 SGK c) Biến đổi vế trái ta có : VT = (Với a,b >0 và a b) Vậy đẳng thức đã được chứng minh d) Biến đổi vế trái ta có : VT = = = 1 – a = VP (với a0 ; a1) Vậy đẳng thức đã được chứng minh . Bài 76 tr 41 SGK a/ Q= - = = = b) Thay a = 3b vào Q Q= C/Củng cố: D/ Hướng dẫn về nhà: Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Đại số Oân tập các câu hỏi ôn tập chương , các công thức Xem lại các dạng bài tập đã làm ( bài tập trắc nghiệm và tự luận ) Bài tập về nhà số 103 ;104 ;106 tr 19, 20 SBT E/ Lưu ý khi sử dụng giáo án : CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT TIẾT 19 : NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ - BÀI TẬP . I/. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số , kĩ năng vẽ đồ thị hàm số , kĩ năng “đọc” đồ thị . 2/ kỷ năng : Củng cố các khái niệm : “hàm số” ,”biến số ”,” đồ thị của hàm số “,hàm số đồng biến trên R , hàm số nghịch biến trên R 3/ Thái độ : giáo dục HS có những liên hệ tốt đẹp về hàm số . II/. CHUẨN BỊ: v GV : - Giấy trong hoặc bảng phụ ghi kết quả bài tập 2 ,câu hỏi , hình vẽ - Bảng phụ và hai giấy trong vẽ sẵn hệ trục toạ độ . -Thước thẳng ,com ba,phấn màu , máy tính bỏ túi . v HS : - Oân tập các kiến thức có liên quan : ”hàm số”,” đồ thị của hàm số” ,h. số đồng biến , nghịch biến trên R -Thước kẻ , compa , máy tính bỏ túi . III/. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt Động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1 : Khái niệm về hàm số vHãy nêu khái niệm hàm số . vCho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng một công thức . - GV cho y = 3 hỏi HS có phải là hàm số không ? - cho HS làm ?1 trang 43 SGK - GV hưóng dẫn thay các giá trị của x vào hàm số . - HS cả lớp nhận xét , GV bổ sung . HĐ2: Đồ thị của hàm số vChữa BT 1 SGK tr 44 .(GV đưa đề bài dưới dạng bảng lên bảng phụ , bỏ bớt giá trị của x) Giá trị Hàm số -2 -1 0 1 y= f(x)= - - 0 y= g(x)=+3 2 3 3 HS3 : (GV treo bảng phụ) a)Hãy điền vào chỗ () cho thích hợp . Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R -Nếu giá trị của biến x mà giá trị tương ứng f(x) thì hàm số y= f(x) được gọi là trên R -Nếu giá trị của biến x mà giá trị tương ứng của f(x) thì hàm số y=f(x) được gọi là .trên R. HS3: Chữa bài 2 SGK tr 45 GVđưa đáp án lên bảng và cho HS nhận xét bài làm của bạn . B/ Bài luyện tập; Chữa bài 3: SGK tr 45 GV sẵn hệ toạ độ Oxy trên , gọi 1HS lên bảng chữa bài 3 b) Trong hai hàm số đã cho , hảm số nào đồng biến ? hàm số nào nghịch biến ? vì sao? GV gọi HS khác nhận xét , và GVcho điểm . Bài 4 tr 45 SGK GV đưa đề bài có đủ hình vẽ lên bảng . GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút Sau gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước làm Nếu HS chưa biết trình bày các bước làm thì GV cần hướng dẫn Sau đó GV hướng dẫn HS dùng thước kẻ , compa vẽ lại đồ thị y=x Bài số 5 tr45 SGK GV vẽ sẵn một hệ toạ toạ độ Oxy lên bảng, gọi một HS lên bảng . a/ GV yêu cầu em trên bảng và cả lớp làm câu a:Vẽ đồ thị của các hàm số y=x và y= 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ GV nhận xét đồ thị HS vẽ b) GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài . Xác định toạ độ điểm A,B Hãy viết công thức tính chu vi P của ABO. Trên hệ Oxy , AB =? Hãy tính OA , OB dựa vào số liệu ở đồ thị . Dựa vào đồ thị , hãy tính diện tích S của OAB? Còn cách nào khác tính SOAB? HS1 : - Nêu khái niệm hàm số ( tr 42 SGK) - Ví dụ : y = -2x là một hàm số cho HS trả lời , cả lớp nhận xét góp ý kiến . HS lên bảng làm ?1/ Cho y=f(x) = x +5 f(0) = 5 , f(1) = , f(2) = 6 f( 3) = , f(-2) = 3 , f(-10)= 0 - Với cùng 1 giá trị của biến số x , giá trị của hàm số y= g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y =f(x) là 3 đơn vị . HS3 : a) điền vào chỗ () a/ Cho hàm số y =f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R -Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y=f(x) được gọi là h/số đồng biến trên R -Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y=f(x) được gọi là h/số nghịch biến trên R. b / Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên , giá trị tuơng ứng f(x)lại giảm đi HS3: HS3: Chữa bài 2 SGK tr 45 HS lên bảng giải. - HS trả lời câu b HS lớp nhận xét , chữa bài . -1 HS đọc đề bài . HS hoạt động nhóm . Đại diện một nhóm trình bày . - HS vẽ đồ thị y=x -1 HS lên bảng làm Hs nhận xét đồ thị các bạn vẽ trên bảng HS trả lời miệng : Cách 2 : SOAB = SO4B- SO4A =.4.4- = 8 – 4 = 4 (cm2) I / Khái niệm về hàm số : SGK trang 42 * Ví dụ : y = -2x là một hàm số * Chú ý : Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi gọi là hàm hằng . Ví dụ y = 3 ?1/ Cho y=f(x) = x +5 f(0) = 5 , f(1) = , f(2) = 6 f( 3) = , f(-2) = 3 , f(-10)= 0 II/ Đồ thị của hàm số : Chữa bài 3: SGK tr 45 a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số y=2x và y=-2x -Với x=1 y=2 A(1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. -Với x=1y = - 2 B( 1 ; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OB b) Trong hai hàm số đã cho hàm số y =2x đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng cuả hàm số y=2x cũng tăng lên. Hàm số y = -2x nghịch biến vì vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng cuả hàm số y=-2x lại giảm đi. Bài 4 tr 45 SGK -Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị ; đỉnh O,đường chéo OB có độ dài bằng . -Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O cạnh OC =, cạnh CD=1đướng chéo OD = -Trên tia Oy đặt điểm B sao cho OE =OD= - Xác định đểm A(1 ;). - Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số y = x Bài số 5 tr45 SGK a/ Với x =1 y = 2C( 1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y=2x. -Với x=1y=1D(1 ;1) thuộc đồ thị hàm số y = xđướng thẳng OD là đồ thị hàm số y=x , đường thẳng OC làđồ thị hàm số y=2x b/ A( 2 ; 4) ; B(4 ; 4) Chu vi ABO là : POAB = AB + BO + OA Ta có : AB=2 (cm) ; OB = OA = POAB =2+4 12,13 (cm) Tính diện tíchScủa OAB. S=(cm2) D. Hướng dẫn về nhà: v Oân lại các kiến thức đã học :Hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến trên R v BTVN : 6, 7 tr 45 , 46 SGKvà 4, 5, tr 56 ,57 SBT v Đọc trước bài hàm số bậc nhất. TIẾT 20 : HÀM SỐ BẬC NHẤT I/. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - HS hiểu thế nào là 1 hàm số bậc nhất, dạng tổng quát, dạng đặc biệât - Nắm được các tính chất của hàm số bậc nhất 2/ Kỷ năng : Biết chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất. 3/ Thái độ : Rèn tư duy khái quát hoá, tổng quát hoá . tính thực tiển của toán học. .II/. CHUẨN BỊ: v GV : Bảng phụ ghi bài toán mở đầu và một bảng để HS ghi các giá trịi tương ứng bài tập , phiếu học tập . v HS : Oân lại khái niệm hàm số , hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến. III/. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt Động của Giáo viên Hoạt Động của Học sinh Nội dung ghi bảng A/. Kiểm tra bài cũ: 1/. Khi nào hàm số y = f (x) được gọi là hàm số đồng biến trên R và khi nào hàm số y = f (x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R B/ Bài mới: Tiết 20 - x 2 : Hàm số bậc nhất HĐ 1 /. Khái niệm về hàm số bậc nhất: vGV dùng bảng phụ đưa bài toán mở đầu có vẽ hình minh họa như SGK. v Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? vĐể giaiû được bài toán này các em hãy làm ?1(SGK) -Sau 1 giờ , ô tô đi được : - Sau t giờ, ô tô đi được : - Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S= vCho HS làm ?2 (GV kẻ sẵn bảng HS lên điền vào) - GV gọi HS TBình và HSyếu điền vào bảng - HS khác giải thích. vBiến t trong hàm số S= 50t + 8(km) có bậc mấy? vVì thế hàm số S= 50t + 8(km) gọi là hàm số bậc nhất. vYêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK - GV đưa ra dạng tổng quát và đưa ra ví dụ 1hàm số là hàm số bậc nhất và 1 hàm số không phải là hàm số bậc nhất để HS nhận xét,gọi học sinh chỉ rõ các giá trị của a, b v Khi b =0 hàm số có dạng như thế nào? HĐ 2/. Tính chất : vGV yêu cầu HS tự đọc VD (SGK/47) rồi trả lời các câu hỏi sau: - Hàm số y =-3x +1 xác định với những giá trị nào của x? -Để chứng minh hàm số y = - 3x +1 nghịch biến trên R ta làm như thế nào? vGV cho HS làm ?3 vHãy rút ra nhận xét tổng quát về t/c của hàm số bậc nhất y= ax + b ? vGV gọi 1 HS đọc tổng quát (SGK) vGV cho HS làm ?4 vGV gọi vài HS lên bảng , mỗi HS lấy 1 VD hàm số đồng biến , 1 VD hàm số nghịch biến . (Có giải thích), cả lớp nhận xét. HĐ3/. Luyện tập tại lớp: vBài 8(SGK/48) : -GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời . - Cả lớp theo dõi và nhạn xét . vBài 9(SGK) : Cho hàm số y = ( m -2 )x +3. Tìm m để hàm số : Đồng biến. Nghịch biến . vYêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất . vCho hàm số y= ax +b . Khi nào hàm số a) Đồng biến trên R ? b) Nghịch biến trên R ? v GV gọi HS nhận xét , sau đó GV chốt lại và đặt vấn đề vào bài mới. v Học sinh trả lời -Sau 1 giờ , ô tô đi được : 50(km) - Sau t giờ, ô tô đi được : 50t (km) - Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S= 50t + 8 (km) vHS lên bảng làm ?2: t (giờ) 1 2 3 4 S= 50t + 8(km) 58 108 158 208 vĐại lượng S là hàm số của t vì: - Đại lượng S phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t - Ưùng với mỗi giá trị xác định của t chỉ có 1 giá trị tương ứng của S v Biến t trong hàm số S= 50t + 8(km) có bậc 1 vHS nghe. v 2HS đọc định nghĩa. v HS phân biệt được hàm số bậc nhất và hàm số không phải là hàm số bậc nhất. vGV gọi 1 HS đọc chú ý vKhi b =0 hàm số có dạng y = ax v HS đọc chú ý. v HS trả lời: ØHàm số y =-3x +1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R. ØĐể chứng minh hàm số y = - 3x +1 nghịch biến trên R ta cho x hai giá trị x1; x2 thuộc R sao cho x1 f(x2) . v HS làm ?3 theo nhóm , rồi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. vHãy rút ra nhận xét tổng quát về t/c của hàm số bậc nhất y= ax + b. v 1 HS đọc tổng quát (SGK) v HS tự lấy VD về hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến . v Từng HS đứng tại chỗ trả lời: - Các hàm số bậc nhất : - Hàm số là hàm số nghịch biến vì a= -5 <0 - Hàm số là hàm số nghịch biến vì a= -0,5 <0 - Hàm số là hàm số đồng biến vì a= >0 vCả lớp suy nghĩ làm trong 3 phút ,rồi 2 HS lên bảng giải 2 câu: a) Để hàm số y = ( m -2 )x đồng biến thì m - 2 > 0 => m >2 Vậy với m >2 thì hàm số y = ( m -2 )x đồng biến b) Để hàm số y = ( m -2 )x nghịch biến thì m -2 < 0 => m <2 Vậy với m <2 thì hàm số y = ( m -2 )x nghịch vHS đứng tại chỗ trả lời. 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất : ?1 ?2 I/. Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b,trong đó a ; b là các số cho trước và b 0 Ví dụ : y = 3x + 5 ( a = 3 ; b = 5 ) y = - 2x + ( a = -2 ; b = ) y = 4x - ( m - 1 ) ØChú ý : Khi b =0 hàm số có dạng y = ax II/.Tính chất : Hàm số y =ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau : a) Đồng biến trên R nếu a>0 b) Nghịch biến trên R nếu a<0 ?3 ?4 D .Hướng dẫn – dặn dò: v Học thuộc và nắm vững định nghĩa và các tính chất hàm số bậc nhất . Khi nào nghĩa hàm số bậc nhất y= ax +b đồng biến trên R? Nghịch biến trên R ? v BTVN : 10 -> 12 (SGK) và 6-> 8 (SBT) D/ Lưu ý khi sử dụng giáo án : Tiết 22   LUYỆN TẬP. I/. MỤC TIÊU: v Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất v Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “ nhận hàm “ hàm số bậc nhất , kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến trên R ( xét rính biến thiên của hàm số bậc nấht ), biểu di6ẽn điểm trên mặt phẳng toạ độ II/. CHUẨN BỊ: v GV : - Đèn chiếu ( hoặc bảng phụ ) giấy trong . - 2 tờ giấy trong vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy có lưới ô vuông - Giấy trong ghi bài giải bài 13 SGK và các đề bài tập - Thước thẳng có chia khoảng , ê ke , phấn màu v HS : - Bút dạ , giấy trong ( hoặc bảng nhóm ) - Thước kẻ ê ke III/. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A/ Oån định lớp : B/. Kiểm tra : ( 13 phút) HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất ? Chữa bài 6(c,d,e) SBT. -HS2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất ? Chữa bài 9 tr 48 SGK - HS3: Chữa bài 10 tr48 SGK (GV gọi HS3 lên bảng cùng lúc với HS2) GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của 3 HS trên bảng và cho điểm C\.Bài luyện tập : Bài 12 tr 48 SGK Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. Tìm hệ số a biết rằng khi x =1 thì y=2,5 - Để tìm a ta làm như thế nào? Bài 8 tr 47 SBT . Cho hàm số y=(3-)x+1 a)Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao ? b)Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau : 0 ; 1 ; ; 3+ ; 3- c) Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau :0 ; 1 ; 8; 2+; 2- GV hướng dẫn HS làm một phần câu c: Sau đó gọi hai HS lên bảng giải tiếp 2trường hợp :y=1 ; y = 2+ Bài 13 tr 48 SGK : Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ? y= y= - GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến 5 phút rồi gọi 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình . - GV gọi hai HS nhận xét bài làm của các nhóm . - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm khác cho biết nhóm trên làm đúng hay sai. - GV cho điểm 1 nhóm làm tốt hơn và yêu cầu HS chép bài . Bài 11 tr 48 SGK . Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A(-2;0) ,B(1;1),C(0;3),D(1;1),E(3;0) F(1;-1)G(0;-3),H(-1;-1) GV gọi 2 HS lên bảng , mỗi em biểu diễn 4 điểm , dưới lớp HS làm bài vào vở . - Sau khi HS hoàn thành câu a)GV đưa lên bảng phụ câu b) Trong bảng dưới đây , hãy ghép một ô ở một cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng . A.mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng 0 Đều thuộc trục hoành Ox có phương trình là y=0. Đáp án A-1 B.Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III, có phương trình là y=x B-4 C. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư II hoặc IV, Có phương trình là y=-x C-2 D. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ đối nhau Đều thuộc trục tung oy , có phương trình là x=0 D-3 Sau đó GV khái quát . (Các kết luận trên đưa lên bảng phụ ). C. Hướng dẫn về nhà: v Bài tập về nhà số 14 tr 48 SGK vSố 11, 12 ab,13 abtr 58 SBT vOân tập các kiến thức : đồ thị của hàm số là gì ? vĐồ thị của hàm số y=ax là đường như thế nào ? cách vẽ đồ thị hàm số y=ax(a 0) - HS1:-Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b trong đó a, b là các số cho trước và a # 0 BT: 6c) y=5-2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y=ax+b. 6d) y=là hàm số bậc nhất có dạng y= ax + b ; a=b =1. Và là hàm số đồng biến vì a>0 6e) y= y=là hàm số bậc nhất vì có dạng y= ax + b , a = b=-và là hàm số đồng biến vì a>0 - HS2: Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định với mọi giá trị của x R và có tính chất : a) Đồng biến trên R khi a>0 b) Nghịch biến trên R khi a< 0 Chữa bài 9 tr 48 SGK . Hàm số bậc nhất y= (m-2)x+3 a)Đồng biến trên R khi m-2>0 m>2 b)Nghịch biến trên R khi m-2<0m<2 - HS3: Chữa bài 10 tr 48 SGK Chiều dài , rộng hình chữ nhật ban đầu

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 3 cot .doc
Giáo án liên quan