A - Mục tiêu
- HS củng cố các hệ thức b2 = ab , c2 = ac, ah = bc và thông qua việc giải các bài tập.
- Rèn kĩ năng giải bài tập tính toán có vận dụng các hệ thức trên.
- Rèn khả năng phân tích tìm lời giải cho bài toán.
B - Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, ê ke, máy tính bỏ túi.
HS: Thước, êke, máy tính bỏ túi.
C - Tiến trình dạy - học
I - Ổn định lớp (1)
II - Kiểm tra (8)
HS1: Chữa bài 5 (SGK tr69)
HS2: Chữa bài 6 (SGK tr69)
III - Luyện tập
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9- Tuần 3 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/08
Ngày dạy:
Tuần 3
Tiết 3 : Luyện tập
A - Mục tiêu
- HS củng cố các hệ thức b2 = ab’ , c2 = ac’, ah = bc và thông qua việc giải các bài tập.
- Rèn kĩ năng giải bài tập tính toán có vận dụng các hệ thức trên.
- Rèn khả năng phân tích tìm lời giải cho bài toán.
B - Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, ê ke, máy tính bỏ túi.
HS: Thước, êke, máy tính bỏ túi.
C - Tiến trình dạy - học
I - ổn định lớp (1’)
II - Kiểm tra (8’)
HS1: Chữa bài 5 (SGK tr69)
HS2: Chữa bài 6 (SGK tr69)
III - Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cách 1:
GV đưa bảng phụ bài 7.
HS đọc đầu bài.
? Em có nhận xét gì về tam giác ABC?
HS: Tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh BC. Do đó tam giác ABC vuông tại A.
? Tam giác ABC vuông tại A thì ta suy ra hệ thức ntn liên quan đến x, a, b?
HS: Ta có AH2 = HB.HC hay x2 = ab
Tương tự GV cho HS trình bày Cách 2:
HS giải thích ở cách 2.
Theo cách dựng tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF và bằng nửa cạnh đó. Do đó tam giác DEF vuông tại D.
Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = ab.
GV đưa bảng phụ bài 8 và gọi 3 HS lên bảng chữa bài, mỗi HS làm một phần.
GV gọi 1 HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình ghi GT-KL.
GV gợi ý HS phân tích tìm cách chứng minh:
DIL cân
DI = DL
ADI = CDL
AD = CD; ; .
Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng trình bày phần a)
b)
? Để chứng minh không đổi ta làm ntn?
HS : Ta chứng minh tổng trên bằng một tổng không đổi.
? Em có nhận xét gì về tổng và tổng ?
HS : = (do DI = DL)
? Hãy chứng minh tổng không đổi?
HS : Xét tam giác vuông DKL có = (theo định lí 4).
Do DC không đổi nên không đổi không đổi. Mà DI = DL không đổi.
Bài 7 (SGK tr69)
A
B
C
O
H
x
a
b
Bài 8 (SGK tr70)
a) áp dụng hệ thức h2 = b’c’ x2 = 4.9 x2 = 36 x = 6.
b) Do các tam giác tạo thành đều là các tam giác vuông cân nên x = 2 và y = 2.
c) áp dụng hệ thức h2 = b’c’ 122 = 16x x = 144:16 = 9 .
Theo định lí Pi-ta-go ta có: y2 = 122 + x2 y2 = 122 + 92 = 152 y = 15.
Bài 9 (SGK tr70)
GT: Hình vuông ABCD; IAB; tia DI cắt tia CB ở K; DLDI; L tia BC.
KL: a) DIL cân
b) không đổi.
A
D
B
K
C
L
I
a) Xét hai tam giác ADI và CDL có :
AD = CD (giả thiết) ; (giả thiết); (cùng phụ với góc CDI)
ADI = CDL (g.c.g)
DI = DL (hai cạnh tương ứng)
DIL cân tại D.
b) Xét tam giác vuông DKL có = (theo định lí 4).
Do DC không đổi nên không đổi không đổi. Mà DI = DL không đổi.
IV - Hướng dẫn về nhà (3’)
- Về nhà làm tiếp các bài tập 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 (SBT tr90 ; 91).
________________________
Ngày soạn: 01/09/08
Ngày dạy: /09/08
Tuần 3
Tiết 4 : Luyện tập
A - Mục tiêu
- HS củng cố các hệ thức b2 = ab’ , c2 = ac’, ah = bc và thông qua việc giải các bài tập.
- Rèn kĩ năng giải bài tập tính toán có vận dụng các hệ thức trên.
- Rèn khả năng phân tích tìm lời giải cho bài toán.
B - Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, ê ke, máy tính bỏ túi.
HS: Thước, êke, máy tính bỏ túi.
C - Tiến trình dạy - học
I - ổn định lớp (1’)
II - Kiểm tra (7’)
? Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
III - Luyện tập (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV cho HS đọc đề bài.
HS đọc đề bài - vẽ hình minh hoạ
? Hãy viết GT-KL của phần a?
GV cho HS suy nghĩ cách tính, sau 3’ GV gọi 1 HS lên bảng tính.
GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình minh hoạ.
? Hãy nêu GT-KL của bài toán?
GV: Biết AI và CI ta tính được đoạn nào?
HS: Ta tính được AC = AI + CI = 10 (m)
GV gợi ý : Để tính được AB và BC các em chú ý rằng BI là phân giác của góc ABC. Vậy ta áp dụng định lí nào ?
HS : Ta sẽ áp dụng định lí đường phân giác trong tam giác.
GV gợi ý HS cách tính (nếu HS không làm được).
GV cho HS đọc đề bài.
HS đọc đề bài và vẽ hình.
? Hãy nêu GT-KL của bài toán?
GV cho HS suy nghĩ 3’ rồi yêu cầu HS nêu cách chứng minh.
GV có thể gợi ý HS nối MA, MB, MC và sử dụng định lí Pi-ta-go.
Bài 5(SBT tr90)
A
B
H
C
GT: ABC, , AHBC,
AH = 16, BH = 25.
KL: Tính AB, AC, BC, CH.
Giải
Có AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 881
AB 29,68
AH2 = BH.CH CH = AH2 : BH
= 162 : 25 = 10,24.
AB2 = BH.BC BC = AB2 : BH
= 881 : 25 = 35,24.
AC2 = BC2 - AB2 = (35,24)2 - 881
AC 18,996 19.
Bài 17 (SBT tr91)
A
B
C
D
I
GT: ABCD là hình chữ nhật, ,
I AC, AI = , CI = .
KL: AB = ? BC = ?
Giải
Vì BI là phân giác của góc ABC, nên :
(theo định lí Pi-ta-go).
AB2 = 64 AB = 8 (m)
BC2= 36 BC = 6 (m).
Bài 20 (SBT tr92)
M
A
D
C
E
F
B
GT: M nằm trong ABC, ME AC,
MF AB, MD BC.
KL: BD2+ CE2 + AF2 = DC2+ EA2 + FB2.
Chứng minh :
Theo định lí Pi-ta-go, ta có :
BD2 = BM2- MD2
CE2 = CM2 - ME2
AF2 = AM2 - MF2
BD2+ CE2 + AF2 = BM2- MD2 + CM2 - ME2 + AM2 - MF2 = (CM2 - MD2) + (AM2 - ME2) + (BM2 - MF2) = DC2+ EA2 + FB2 (đpcm).
IV - Hướng dẫn về nhà (2’)
Bài tập 18, 19 (SBT tr92).
Ôn lại các kiến thức về hệ thức trong tam giác vuông, chuẩn bị sách Bảng số, MTBT.
Xem trước bài : Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
_____________________
Ngày soạn: 03/09/08
Ngày dạy: /09/08
Tiết 5 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiết 1)
A - Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có 1 góc bằng ).
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600.
- Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
B - Chuẩn bị
GV: Bảng lượng giác, máy tính bỏ túi. Bảng phụ gi ví dụ 1, ví dụ 2.
HS: Ôn lại cách viết tỉ số giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng. Bảng lượng giác, máy tính bỏ túi.
C - Tiến trình dạy - học
I - ổn định lớp (1’)
II - Kiểm tra (5’)
Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có hai góc nhọn B và B’ bằng nhau. Hỏi hao tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau không? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là 1 tỉ số giữa hai cạnh của 1 tam giác).
III - Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV đặt vấn đề như SGK và giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của góc nhọn.
A
A’
B
C
C’
B’
Cạnh kề
Cạnh kề
Cạnh đối
Cạnh đối
Cạnh huyền
Cạnh huyền
HS đọc SGK và vẽ hình vào vở.
GV cho HS làm ?1 theo nhóm.
A
B
C
450
A
B
B’
C
600
GV gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trình bày cách giải của mỗi phần, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV đặt vấn đề (SGK tr72) tỉ số lượng giác.
HS đọc định nghĩa.
? Em có nhận xét gì về các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn?
HS: Tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương. Hơn nữa sin < 1, cos < 1.
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV cho HS xét ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK.
(Bảng phụ)
1) Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (32’)
a) Mở đầu (SGK tr71)
?1.
a) - Khi = 450 ABC vuông cân tại A AB = AC .
- Ngược lại, nếu AB = AC ABC vuông cân tại A = 450.
b) - Khi = 600, lấy B’ đối xứng với B qua AC ta có tam giác ABC là nửa tam giác đều CBB’. Trong tam giác ABC nếu gọi độ dài cạnh AB là a thì BC = BB’ = 2AB = 2a. Theo định lí Pi-ta-go ta có AC = a. Vậy .
- Ngược lại, nếu thì theo định lí Pi-ta-go có BC = 2AB. Do đó, nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì CB = CB’ = BB’, tức là tam giác CBB’ đều hay = 600.
b) Định nghĩa (SGK tr72).
A
C
B
?2.
Ta có:
HS quan sát trên bảng phụ theo dõi cách giải bài toán.
IV - Củng cố (5’)
A
C
B
340
Bài 10 (SGK tr76)
Sin340 = Sin; Cos340 = Cos;
tg340 = tg; cotg340 = cotg.
V - Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các định nghĩa và xem lại các ví dụ.
- Xem trước ví dụ 3, ví dụ 4 và mục 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- BTVN: 22, 22 (SBT tr92).
______________________
File đính kèm:
- Hinh 9(3).doc