- Qua tiết luyện tập giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn kỹ năng giải bài tập liên quan đến tỉ số lượng giác, cách giải bài toán dựng góc nhọn, chứng minh công thức hình học.
14 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tuần 4+5+6 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Ngày dạy:11/9/2013
Tiết 7 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Qua tiết luyện tập giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn kỹ năng giải bài tập liên quan đến tỉ số lượng giác, cách giải bài toán dựng góc nhọn, chứng minh công thức hình học.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
2.Học sinh: SGK, nắm được cách dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
HS1: Phát biểu định nghĩa, vẽ hình và viết tỉ số lượng giác của góc nhọn
HS 2: Vẽ góc nhọn khi biết sin=
HS 3: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
III/ Bài mới
Dạng 1: Dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
Bài 13/77 SGK. Dựng góc nhọn biết
a. sin=
GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng dựng.
Yêu cầu HS cả lớp dựng hình vào vở.
Chứng minh sin=
c/ tan =
Dựng hình
C/m tan =
- Tương tự em hãy nêu cách dựng góc µ sao cho cosµ = 0,6 .
- HS nêu sau đó GV nhận xét và gợi ý HS làm bài .
- Gợi ý : cosµ = 0,6 ® cosµ =
- GV gọi học sinh lên bảng trình bày cách dựng của mình .
? Hãy chứng minh cách dựng đó là đúng
GV gọi HS lên bảng trình bầy lời giải
GV gọi HS nhận xét
Dạng 2: C/m một số công thức đơn giản .
Bài 14/77 SGK.
GV: cho ABC vuông tại A ,
C/m các công thức của bài 14 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp cm ct: tan= và
cot=
Nửa lớp c/m công thức: tan.cot= 1
sin2 + cos2 =1
tan = ? sin = ?
cos = ? = ?
GV hoàn chỉnh lời giải.
GV kiểm tra các hoạt động của các nhóm.
Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày.
Bài 13/77 SGK
Vẽ góc vuông xOy. Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
Dựng O(M, 3) cắt Ox tại N.
là góc cần dựng
HS cả lớp dựng hình vào vở.
1 HS chứng minh.
sin=
c. (HS nêu cách dựng, dựng hình và chứng minh)
b, Dựng góc sao cho cos = 0,6
- Dựng , Lấy A Î Ox ; OA = 3
- Vẽ ( A ; 5 ) ® (A ; 5) cắt Oy tại B
®
* Chứng minh:
Theo cách dựng ta có: D AOB vuông tại O có OA = 3, AB = 5
Þ Cosµ = Cos=
Vậy góc là góc cần dựng
Bài 14/77 SGK.
Gọi ABC vuông tại A, B = .
C/m : tan =
C/m : tan =
* tan.cot=
* sin2 + cos2 =
IV/ Củng cố
- Nêu lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
- Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? các công thức chứng minh trong bài tập 14
V/ Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các công thức, tỉ số lượng giác đã chứng minh .
- Giải bài tập 13, 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT.
- Bài 13 ( c,d) - tương tự như hai phần ( a, b) đã chữa .
- Bài 16 : tìm sin 600 =
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi casio fx -220 ; fx 500
TUẦN 4 Ngày dạy:13/9/2013
Tiết 8: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Rèn kỹ năng giải bài tập liên quan đến tỉ số lượng giác
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh: SGK, nắm được cách dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
HS 1: Viết hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
Áp dụng cho tam giác ABC vuông tại A.
HS 2: Vẽ ABC vuông tại B. Viết các tỉ số lượng giác của các gúc A, C theo cỏc cạnh của tam giác.
III/ Bài mới
- GV gọi HS đọc đề bài
? Hãy vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán
GV gọi HS nhận xét
GV cho HS HS hoạt động theo nhóm làm bài
- Dựa vào tính chất nào để tính tỉ số lượng giác của góc C theo cosB ?
- Gợi ý : sinC = cosB = 0,8 và áp dụng kết quả bài 14 hãy tính cosC ; tanC ; cotC ?
- HS thảo luận nhóm làm bài .
- GV yêu cầu 1 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày bày giải của nhóm mình?
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
2. Bài 15 (SGK_T77)
Giải :
HS hoạt động theo nhóm
Vì ® sinC = cosB = 0,8
lại có : sin2C + cos2C = 1 ® cos2C = 1 - sin2C
® cos2C = 1 -(0,8)2 = 1 - 0,64
® cos2C = 0,36 ® cosC = 0,6
( vì góc C nhọn ® 1> cosC > 0)
vì tanC = .
Vậy tanC =
Do tanC . cotC = 1 ® cotC =
GV: Gọi x là cạnh đối diện với góc 600, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của 600?
Dạng: Bài tập có vẽ sẵn hình
Bài 17 (SGK tr77)
? Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
B
A
C
450
20
21
H
x ?
? Nêu cách tính x?
Bài 32 tr 93, 94 SBT.
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
GV vẽ hình trên bảng.
- Để tính DC trước hết ta cần tính DC. Em nào tính được DC ?
Bài 16 (SGK tr77)
HS : Ta xét sin600.
600
x?
8
Ta có sin600 = .
HS : Tam giác ABC không phải là tam giác vuông vì nếu tam giác ABC vuông tại A thì . . HB = HC trái với giả thiết.
HS : Ta có tam giác HAB vuông cân vì có góc H vuông và góc B bằng 450
AH = BH = 20.
Xét tam giác vuông HAC, theo định lí Pi-ta-go :
AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841
AC = 29.
Hay x = 29
Bài 32 tr 93, 94 SBT.
HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở.
a) HS tính : = . . . = 15
b, HS tính được DC = . . . = 8
HS tính DC theo hai cách khác nhau.
Cách 1 : Dựa vào tanC.
Cách 2 : Dựa vào sinC.
IV/ Củng cố
- Nêu lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
- Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
V/ Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Bài tập về nhà số 28, 29, 30, 31, 36 tr 93,94 SBT.
TUẦN 5 Ngày dạy:.../9/2013
Tiết 9: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU
- HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.
- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi, ôn công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
*Cho ABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a.
Hãy viết các tỉ số lượng giác của và .
III/ Bài mới
I. Các hệ thức
*GV: Cho học sinh viết lại các hệ thức trên (đã kiểm tra bài cũ).
*GV: Dựa vào các hệ thức trên em hãy diển đạt bằng lời các hệ thức đó.
*GV chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho HS góc đối, góc kề là đối với cạnh đạng tính.
GV giới thiệu đó là nôi dụng định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
*Ví dụ 1 SGK:
Cho HS đọc lại đề bài SGK và đưa hình vẽ lên bảng.
- GV: Trong hình vẽ giã sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
- Nêu cánh tính AB?
- Có AB = 10 hãy tính BH
Gọi một học sinh lên bảng tính.
- GV: Nếu coi AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1 giờ thì BH là độ cao máy bay bay được trong 1 giờ. Từ đó tính độ cao máy bay lên cao được sau 1,2 phút.
*Ví dụ 2 SGK:
GV yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở đầu bài 4.
- GV gọi một học sinh lên bảng diển đạt bài toán bằng hình vẽ, ký hiệu, điền các số lệu đã biết
- GV:Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác ABC?
- Em hãy nêu cánh tính cạnh AC?
HS: Trong một tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc côsin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc cot góc kề.
B
A
C
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a. cosB
b = c.tanB = c.cotC.
Định lí (SGK)
HS: Nhắc lại định lí ở SGK.
*Ví dụ 1: SGK:
300
B
H
A
Có: v = 1,2 phút =
Vậy quãng đường AB dài:
500. = 10 (km).
BH = AB.sinA = 10.sin 300
= 10. = 5 (km)
A
C
B
650
3m
Vậy sau 1,2 phút máy bay bay lên cao 5km
*Ví dụ 2 SGK:
AC = AB.cos A
AC = 3.cos 650
3.0,4226
1,2678 1,27 (m)
Vậy cần đặt chân
thang cách tường
một khoảng là 1,27m
*HS: lên bảng thực hiện
IV/ Củng cố
- GV: hệ thống lại các kiến thức cơ bản sau:
b = a.sinB = a.cosC b = c.tanB = c.cotC.
- Hướng dẩn học sinh làm bài tập 26 sgk.
V/ Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 26 sgk
Yêu cầu tính: Độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất.
- Bài 52; 54 tr 97 SBT.
TUẦN 5 Ngày dạy:21/9/2013
Tiết 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( TIẾP)
A. MỤC TIÊU
- Qua tiết học giúp học sinh được củng cố lại và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông.
- Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông và hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông ” .
- Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức vào tính cạnh, góc trong tam giác vuông.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi
Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học ở bài trước.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
- Viết các hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông .
- Nêu các cạnh và góc trong tam giác vuông, định lý Pitago .
III/ Bài mới
1. Áp dụng giải tam giác vuông .
- GV đặt vấn đề sau đó đưa ra thuật ngữ
“ Giải tam giác vuông” và giải thích cho HS hiểu giải tam giác vuông là làm gì .
- HD HS cách làm tròn số trong các bài toán giải tam giác vuông .
- GV ra ví dụ gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Em hãy nêu sơ lược các bước giải bài toán trên .
- Để giải tam giác vuông trên ta phải tìm các yếu tố nào? và đã biết các yếu tố nào ?
? Hãy chỉ ra các yếu tố cần tìm và nêu cách tìm các yếu tố đó .
- Tìm BC, góc B, gócC .
- GV cho HS làm sau đó làm mẫu .
- Có thể tính BC theo cách nào khác nữa không hãy tính theo hệ thức liên hệ .
- GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng tính BC
- GV gọi HS đọc ví dụ 4 sau đó nêu các yếu tố của bài toán.
- Giải tam giác vuông OPQ ở trên ta phải tìm những yếu tố nào, tính theo cách nào?
- Bài toán cho gì ? Ta phải tìm gì ?
- Nêu cách tính OP và OQ theo điều kiện bài cho .
- OP = PQ ?
- OQ = PQ ?
? là hai góc như thế nào ? tính góc Q dựa vào tính chất nào ?
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . GV chữa lại rồi làm mẫu cách trình bày .
- Hãy thực hiện yêu cầu của ? 3 ( sgk )
- GV cho HS thảo luận cách tìm, sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải .
- GV gọi HS nhận xét
- GV ra tiếp ví dụ 5 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài sau đó ghi GT, KL của bài toán .
- Nêu các yếu tố của bài, các yếu tố đã cho và phải tìm.
- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách làm .
Gợi ý :
+ Tính theo M ( + = 900 )
+ Tính LN theo LM và ( theo tan)
+ Tính MN theo Pitago hoặc tỉ số cos M và LM .
- Hãy tính MN theo định lý Pitago .
- GV gọi HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
- GV gọi HS so sánh các cách tính ở các ví dụ trên nêu nhận xét về các cách tính đó.
? Khi tính toán ta nên làm các yếu tố nào trước .
- GV đưa ra nhận xét và chú ý cho HS khi tính toán cần lưu ý điều gì ?
HS hoạt động cá nhân làm theo giáo viên
a, Ví dụ 3 ( sgk )
D ABC, A = 900
AB = 5, AC = 8
Giải tam giác
vuông
Bài làm
Theo định lý Pitago ta có :
BC2 = AB2 + AC2
® BC =
Lại có : tan C = ® » 320
Mà + = 900
® = 900 – = 900 – 320 = 580
HS hoạt động cá nhân làm ? 2 (sgk)
Có AC = BC. sin B
® BC = =
® BC » 9,434
b, Ví dụ 4 (sgk )
D OPQ, = 900
= 360 ; PQ = 7
Giải tam giác
vuông OPQ
Giải :
Có PQ = 7, = 360, theo hệ thức liên hệ ta có: OQ = PQ . sin 360 = 7 . sin 360
» 7.0,5877 » 4,114 .
Vì + = 900 ® = 900 – 360
® = 540
HS hoạt động theo nhóm làm ?3
lại có : OP = PQ . sin Q
® OP = 7 .sin 540 » 7. 0,809 » 5,663
HS hoạt động cá nhân làm ? 3 ( sgk )
Ta có : OP = PQ. cos P = 7.cos 360
» 7.0,809 ® OP » 5,663 .
OQ = PQ. cos Q = 7. cos 540 » 7.0,5877
® OQ » 4,114
c, Ví dụ 5 ( sgk )
D LMN( = 900 )
= 510,LM = 2,8
Giải tam giác
vuông LMN .
Giải :
Vì = 900 ® = 900 –
= 900 - 510 = 390
Theo hệ thức giữa góc và cạnh ta có :
LN = LM . tan M = 2,8.tan 510
® LN » 2,8 . 1,234 » 3,458
MN =
* Nhận xét ( SGK_T88)
HS đọc nhận xét
IV/ Củng cố
Giải tam giác vuông là gì ?
Để giải tam giác vuông ta thường áp dụng các định lý và hệ thức nào?
- áp dụng các ví dụ trên làm bài tập 27 ( sgk ) phần (a)
+ = 900 – ; c = b. tan C ; a2 = b2 + c2
V/ Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các VD và bài tập đã chữa, giải lại các VD nắm chắc các bước tính toán .
- Giải bài tập 27 (sgk- 88) các phần còn lại (áp dụng tương tự các ví dụ đã làm)
- Giải trước các bài tập phần luyện tập BT ( 28 , 29 ).
TUẦN 6 Ngày dạy:.../9/2013
Tiết 11: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Qua tiết luyện tập củng cố lại cho học sinh các hệ thức liên hệ giữa cạnh trong tam giác vuông .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông, rèn luyện kỹ năng dùng bảng lượng giác, máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác .
- Áp dụng bài toán giải tam giác vuông vào bài toán thực tế .
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi
Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
Viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
Giải bài tập 27 ( b , c ) (SGK_T88)
III/ Bài mới
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- GV treo bảng phụ vẽ hình 31 ( sgk )
- Theo hình vẽ cho biết tam giác trên là tam giác gì ? để tính góc a ta dựa vào tỉ số lượng giácnào ?
- GV cho HS điền các đỉnh của tam giác vuông sau đó viết tỉ số lượng giác liên quan tới góc a .
? Khi biết cạnh AB và AC thì ta có tỉ số lượng giác nào.
- Hãy dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi tra tìm góc a biết tan a = 1,75 .
GV gọi HS lên bảng giải .
- GV gọi HS nhận xét
- GV gọi HS đọc đề bài rồi yêu cầu vẽ hình và ghi GT – KL
- GV gọi HS nhận xét
- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách giải.
- Gợi ý : Điền các đỉnh vào tam giác . Tam giác trên là tam giác gì ? biết các yếu tố nào ? cần tìm yếu tố nào ?
- Để tìm góc a ta áp dụng tỉ số lượng giác nào ?
- Hãy tính Cos a = ? sau đó tìm a bằng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
- GV gọi HS đọc đề bài 30 SGK sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- GV gọi HS nhận xét
- Tam giác ABN là tam giác gì ? Muốn tính AN khi biết B = 380 ta phải biết gì ?
- Hãy tìm cách tính AB .
- Gợi ý : kẻ BK ^ AC sau đó xét các tam giác vuông : KBC ; KAB ; NAB tính lần lượt BK ® AB ® AN dựa theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
- Chú ý : Dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn .
- GV gọi HS nhận xét
Bài 28 (SGK_T89)
- Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt/kl
D ABC
(A = 900)
GT AB = 7 m
AC = 4 m
= a
KL a = ?
Giải
- Hs lên trình bày lời giải.
Theo gt ta có D ABC vuông tại A
® Theo tỉ số lượng giác của góc
nhọn ta có :
tan a = = = 1,75
® a » 600 15’
Trả lời : Vậy tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc a » 60015’ .
Bài 29 (SGK_T89)
- HS hoạt động cá nhân lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL
GT D ABC
( A = 900 )
AB = 250 m
BC = 320 m
KL a = ?
Giải
Theo (gt) ta có D ABC vuông tại A ® áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào
DABC ta có : Cos B = cos a =
® cos a = 0,78125
® a » 38037’
Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc gần bằng 390 .
Bài 30 (SGK_T89)
- HS hoạt động cá nhân lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL
GT : D ABC có
BC = 11 cm , ABC = 380
ACB = 300 , AN ^ BC
KL : Tính a) AN = ? b) AC = ?
Giải
Kẻ BK ^ AC . Xét D KBC ( = 900 )
ta có : = 300 ® = 600
® BK = BC . sin C
® BK = 11. Sin 300
® BK = 11 . 0,5 = 5,5 ( cm ) .
Xét D KBA có ( = 900 ) .
= - = 600 - 380 = 220 .
Trong tam giác vuông KBA có :
AB = » 5,932
Xét D vuông NBA theo hệ thức liên hệ trong tam giác vuông ta có .
AN = AB . sin
= 5, 932 . sin 380 » 5,932 . 0,615
® AN » 3,652 ( cm )
IV/ Củng cố
- Giải tam giác vuông là gì ?
- Để giải tam giác vuông ta thường áp dụng các định lý và hệ thức nào?.
- GV hệ thống bài
V/ Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các hệ thức liên hệ đã học, cách giải tam giác vuông .
- Xem lại và làm lại các bài tập đã chữa. trong sgk - 88, 89
- Giải bài tập trong SGK ( 31, 32 - 89 ), SBT ( 55 - 97 ) ( áp dụng hệ thức vào giải tam giác vuông )
TUẦN 6 Ngày dạy:.../9/2013
Tiết 12: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- HS được thực hành về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi
Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
III/ Bài mới
1. Bài 31 (SGK_T89)
GV gọi HS đọc đề bài sau vẽ hình và ghi GT- KL
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
- GV gọi HS nhận xét
- Hãy điền các đỉnh của tam giác sau đó chỉ ra cách áp dụng vào tam giác vuông .
- Ta có D vuông nào ? đã biết những yếu tố gì ? cần tìm yếu tố nào ? có tìm được không ? vì sao? áp dụng hệ thức nào ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
GV ra đề bài gọi HS đọc và vẽ hình và tóm tắt bài toán
- GV gọi HS nhận xét
? Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào?
? Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào?
- Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút (AB) từ đó tính BC.
- Ta tính được đại lượng nào trước.
? Muốn tính cạnh BC ta làm như thế nào?
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
GV gọi HS đọc đề bài
- Hãy vẽ lại hình và ghi GT, KL
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
- GV gọi HS nhận xét
? Từ hình vẽ cho ta biết những yếu tố nào.
? Muốn tính cạnh HB ta phải làm như thế nào.
- GV gọi Hs lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
Bài 31 (SGK_T89)
GT ∆ ABC và ∆ ACD có
KL a, AB = ?
b,
Giải
a) Xét D vuông ABC ( = 900) ta có
AB = AC .sin
® AB = 8.sin 540
® AB » 8 . 0,8090 ® AB » 6,472 (cm)
b) Trong tam giác ACD ta kẻ AH ^ CD . Xét D vuông AHC có :
AH = AC . sin
® AH = 8 . sin 740 » 8 . 0,9613
® AH » 7,690 ( cm )
Xét D vuông AHD có :
Sin D =
Þ = » 530 .
Bài 32 (SGK_T89)
HS hoạt động cá nhân vẽ hình và ghi GT, KL.
Tóm tắt : v = 2 km/ h ; t = 5’ = 1/12 h
= a = 700 , tính BC ?
Giải
Theo bài ra ta có quãng đường đi được của thuyền trong 5’ là :
AB = 2. = 166,7 (m)
Xét D vuông ABC có : = 700 và
AB = 166,7
Xét ∆ vuông ABC có
BC = AB . cos = 166,7 . cos 700
® BC » 166,7 . 0,342 » 57 (m)
Vậy chiều rộng của khúc sông là 57 m .
Bài 56 (SBT_T97)
HS hoạt động cá nhân vẽ hình và ghi GT, KL
GT ∆ AHB có , AH = 38m
Tia Ax // HB và
KL Tính HB = ?
Giải
Xét D vuông AHB có
( Hai góc so le trong)
Xét ∆ ABH có Þ Ta có
BH = » 65,812 (m)
Vậy khoảng cách từ đảo đến chân đền là 65,812 m
IV/ Củng cố
- Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác.
- Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
V/ Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 57, 59, 61, 68 tr 98,99 SBT.
- Xem lại và học thuộc các hệ thức, giải lại các bài tập đã chữa .
Gợi ý : bài 57 ( SBT - 97)
Tính AN dựa vào D ANB biết B = 380 , AB = 11
Tính AC dựa vào D ANC biết C = 300 và AN tính ở trên .
File đính kèm:
- TUAN 4 +5+6 - HINH 9.doc