A/ Mục tiêu:
- HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số hoặc bằng MTĐT.
- Có kĩ năng dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, bảng số, MTĐT.
- HS: Thước thẳng, giấy trong, bảng số, MTĐT.
C/ Tiến trình dạy - học:
I/ Tổ chức: (1)
II/ KTBC: (8)
? HS1: -Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào?
-Tìm sin 40012 bằng bảng số, nói rõ cách tra bảng.
? HS2: Chữa bài 41 trang 95 SBT.
III/ Bài mới:(27)
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9- Tuần 5 - Tiết 9 : Bảng lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Ngày soạn: 17/09/08
Tiết: 9
Ngày dạy: 24/09/08
Đ3 . Bảng lượng giác (tiếp)
A/ Mục tiêu:
- HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số hoặc bằng MTĐT.
- Có kĩ năng dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, bảng số, MTĐT.
- HS: Thước thẳng, giấy trong, bảng số, mtđt.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1’)
II/ KTBC: (8’)
? HS1: -Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào?
-Tìm sin 40012’ bằng bảng số, nói rõ cách tra bảng.
? HS2: Chữa bài 41 trang 95 SBT.
III/ Bài mới:(27’)
Hoạt động của thày - trò
Ghi bảng
GV đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước. Tiết này chúng ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
GV cho HS xét ví dụ 5 (SGK tr80).
? Theo em để tìm được góc trong trường hợp này ta sử dụng bảng nào?
HS: Ta tra ở bảng VIII.
GV hướng dẫn HS cách tra bảng : Tìm số 7837 nằm ở trong bảng, dóng sang cột 1 và hàng 1, ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng 510 và cột ghi 36’. Vậy 51036’.
GV yêu cầu HS làm ?3. Sử dụng bảng tìm góc nhọn , biết cotg = 3,006.
HS cả lớp cùng làm.
1HS đứng tại chỗ nói rõ cách tra bảng và đọc kết quả.
GV cho HS đọc phần Chú ý: (SGK tr81).
GV yêu cầu HS tra bảng tìm góc nhọn .
HS tra bảng.
GV : Ta không tìm thấy số 4470 ở trong bảng. Tuy nhiên, ta tìm thấy hai số gần với 4470 nhất, đó là 4462 và 4478. Ta có : 0,4462 <0,4470<0,4478 hay sin26030’ < sin < sin26036’. Theo nhận xét ở mục 1 thì 26030’ < < 26036’ 270.
GV yêu cầu HS làm ?4.
GV: Trong thực tế, với công nghệ khoa học hiện nay, để tìm tỉ số lượng giác và góc ta có thể sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx-220 (hoặc một số máy tính khác có chức năng tương đương).
GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm và thực hành theo các ví dụ trong SGK.
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
Ví dụ 5: Tìm góc nhọn (làm tròn đến phút), biết sin = 0,7837
SIN
A
36’
.
.
.
510
.
.
.
7837
?3. Biết cotg = 3,006 18024’
* Chú ý: (SGK tr81).
Ví dụ 6. Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết sin = 0,4470.
SIN
A
30’
36’
.
.
.
260
.
.
.
4462
4478
Ta có : 0,4462 <0,4470<0,4478 hay sin26030’ < sin < sin26036’ 26030’ < < 26036’ 270.
?4. Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết cos = 0,5547.
Tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-220.
(SGK tr81)
IV/ Củng cố:(8’)
GV yêu cầu HS làm bài tập 18, 19 (SGK tr83, 84)
V/ Hướng dẫn:(1’)
- Học theo SGK, đọc kỹ bài đọc thêm và thực hành bấm máy tính.
- Làm bài 20, 21, 22, 23 (SGK.tr83).
Tuần: 5
Ngày soạn: 20/09/08
Tiết: 10
Ngày dạy: 27/09/08
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết số do và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, bảng số, MTĐT.
- HS: Thước thẳng, bảng số, mtđt.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1’)
II/ KTBC: (8’)
? HS1: Chữa bài 20 SGK tr84.
? HS2: Chữa bài 21 SGK tr84.
III/ Luyện tập: (34’)
Hoạt động của thày - trò
Ghi bảng
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 22(SGK tr84).
1HS chữa câu a và câub.
1HS chữa câu c và câu d.
GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin, cos, tg, cotg thay đổi ntn?
HS: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm.
? Để tính được các phép tính trên, theo em ta nên làm ntn?
HS: Nên biến đổi các tỉ số lượng giác về cùng 1 loại tỉ số lượng giác.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài.
GV yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
GV: Không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi ta có thể so sánh được tg250 và sin250 hay không?
HS:
GV gợi ý: Viết tg250 = và chú ý rằng 0 < cos250 < 1.
HS làm bài
GV đưa bảng phụ vẽ hình của bài 42 (SBT tr95) và yêu cầu HS đọc đề bài.
? Tính CN như thế nào?
HS: Sử dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông NAC.
? Muốn tính góc ABN ta cần tính gì?
HS: Tính tỉ số lượng giác sin .
? Tính AD ta làm ntn?
HS: Trong tam giác vuông NAD có cos
Bài 22 (SGK tr84): So sánh
a) sin200 và sin700 ;
b) cos250 và cos63015’ ;
c) tg73020’ và tg450 ;
d) cotg20 và cotg37040’.
Giải
a) Vì 200 < 700 sin200 < sin700 ;
b) Vì 250 cos63015’.
c) Vì 73020’ > 450 tg73020’ > tg450.
d) Vì 20 cotg37040’.
Bài 23 (SGK tr84). Tính
a) ; b) tg580 - cotg320.
Giải
a) ;
b) tg580 - cotg320 = tg580 - tg580 = 0.
Bài 24 (SGK tr84). Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
a) sin780, cos140, sin470, cos870;
b) tg730, cotg250, tg620, cotg380.
Giải
a) Ta có cos140 = sin760 , cos870 = sin30
Do sin30 < sin470 < sin760 < sin780 cos870 < sin470 < cos140 < sin780.
b) Ta có cotg250 = tg650 , cotg380 = tg520. Do tg520 < tg620 < tg650 < tg730 cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730.
Bài 25 (SGK tr84). So sánh
a) tg250 và sin250;
b) cotg320 và cos320.
Giải
a) Ta có tg250 = .
Do 0 sin250 .
Vậy tg250 > sin250.
b) Ta có cotg320 = .
Do 0 cos320.
Vậy cotg320 > cos320.
Bài 42 (SBT tr95)
a) Tính CN
Trong tam giác vuông NAC ta có:
AC2 = AN2 + NC2 6,42 = 3,62 + NC2 NC2 = 28 NC 5,2915 cm.
b) Tính
Trong tam giác vuông NAB ta có: sin = 23035’.
c) Tính
Trong tam giác vuông NAC có cos = 55046’.
d) Tính AD
Trong tam giác vuông NAD có cos cm
IV/ Hướng dẫn:(2’)
- Làm tiếp bài 25 c, d (SGK tr84); bài 43 ; 44; 45; 46; 47; 48 (SBT tr95, 96).
- Xem trước Đ4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
File đính kèm:
- Hinh 9(5).doc