Giáo án Hình học 9- Tuần 9 - Tiết17: Ôn tập chương I

I.Mục Tiêu:

-Hệ thống hoá kiến thức giữa cạnh ,đường cao,các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

-Hệ thống hoá các công thức định nghĩatỉ số lượng giác của một góc nhọnvà quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

II.Chuẩn Bị:

-Gv :GA bảng phụ ,phiếu học tập

-Hs xem trước các câu hỏi 1 và 2 /91

Các công thức về cạnh và đường cao,định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

III. Tiến hành luyện tập

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9- Tuần 9 - Tiết17: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9. Tiết17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục Tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức giữa cạnh ,đường cao,các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông -Hệ thống hoá các công thức định nghĩatỉ số lượng giác của một góc nhọnvà quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau II.Chuẩn Bị: -Gv :GA bảng phụ ,phiếu học tập -Hs xem trước các câu hỏi 1 và 2 /91 Các công thức về cạnh và đường cao,định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn III. Tiến hành luyện tập Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ) Gv cho hs trả lời hai bài tập/91/sgk Bài tập 1/91: a/p2= p’.q ; r2= r’.q; ; c/h2 = p’.r’ Bài 2/91: Hoạt động 2: (ôn các kiến thức ) Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 38/92 cho hs quan sát và nêu các công thức về cạnh và đường cao Hoạt động 3 : (luyện tập ) Bài 33/93, gv cho hs quan sát hình vẽ 41/93 và tìm các kết quả đúng Bài 34/92: Gv tiếp tục cho hs quan sát hình 44/93dựa vào các định nghĩa để tìm kết quả đúng Gv nhận xét và sửa sai ( nếu có ) Hoạt động 4:Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 3 và 4/91;92 , ôn lại các tính chất của tỉ số lượng giác Hoạt động 1: Hs trả lời hai bài tập/91 1/Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông: ABC vuông tại a ta có: Hoạt động 2 : Hs quan sát hình vẽ và nêu các công thức theo yêu cầu của gv 2/Các Tỉ Số Lượng Giác Của Tam Giác Vuông: α Hoạt động 3: Bài 33/93: hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của gv Bài 33/93: a) α Kết quả đúng là: (C)sin b) Kết quả đúng là : (D) SinQ= c)Kết quả đúng :(C) Bài 34/93: Hs làm bài vào phiếu học tập và trả lời α Các hệ thức đúng : (C) tg Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG (tt) I. Mục tiêu: -Hiểu và nắm vững các tính chất của tỉ số lượng giác của góc nhọn các hệ thức về cạnh trong tam giác vuông -Có kĩ nămg giải các bài toán trong sgk nhánh và chính xác II.Chuẩn Bị: -Gv : ga bảng phụ,phiếu học tập -Hs làm bài 3 và bài 4 /92,máy tính bỏ túi III. Tiến hành ôn tập. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiềm tra bài cũ và làm bài tập 1/91(gv gọihai hs lên bảng thực hiện ) cho tam giác vuông và chỉ cho biết trươcù một góc ta có giải được tam giác vuông này không?gv gọi hs trả lời bài 4/92 Gv nhận xét và kết luận để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất 1 góc hoặc biết ít nhất hai cạnh Hoạt động 2: luyện tập giải bài tập 35/94 gv cho một hs trình bày bài trên bảng các hs khác làm vào phiếu học tập Hoạt động 3 : Gv cho hs làm bài 36 vào phiếu học tập ( gv treo tranh vẽ sẵn hai hình ở hai trường hợp của bài 36) Hoạt động 4: Giải bài tập 37 gv cho hs cả lớp cùng thực hiện Hoạt động 5: Giải bài tập 38/93 gv treo bảng phụ vẽ sẵn hìnhcủa bài tập 38 cho hs cả lớp cùng thực hiện vào phiếu học tập Hoạt động 6 : Bài 42/94 gv gọi hai hs tìm khoảng cách an toàn trong hai trường hợp thang tạo thành góc 600 và góc 700 từ đó cho hs kết luận Hoạt động 7.Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc các công thức giải bài tập còn lại ,tiết sau ktra 1t Hoạt động 1 : Hai hs trình bày trên bảng hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân Hs trả lời : Bài 3/91: Bài 4/92: Để giải tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn như vậy để giải tam giác vuông cần biết ít nhất hai cạnh hoặc ít nhất là một góc nhọn 1 / Các Kiến Thức Cần Nhớ: Hai góc phụ nhau thì : Cho góc nhọn,ta có: 0 < sin <1; 0< cos <1; sin2 +cos2 = 1 b= asinB b= acosC b= ctgB b = c.cotgC c= a.sinC c = acosB c = btgC c= b.cotgB Hoạtđộng 2: Hs trình bày Bài 35/94: Ta có :cotg vậy các góc nhọn của tam giác vuông là Hoạt động 3: Hai hs trình bày bài trên bảng ,mỗi em giãi một câu Bài 36/94:trường hợp 1: Ta có cạnh góc vuông lớn đối diện với góc 450 nên độ dài là (cm) Trường hợp 2 : Cạnh góc vuông có độ dài : Hoạt động 4: Hs cùng thực hiện vào phiếu học tập cá nhân Bài 37/94: a/C/m:ABC vuông : ta có 7,52= 56,25;452 = 20.25; 62 = 36 nên :20.25 +36= 50.25 4.52+62 = 7.52 nên: AC2+AB2= BC2 vậy: ABC vuông tại A tgB= b/ điểm M mà diện tích MBC bằng diện tích ABC nằm trên hai đường thẳng // BC và cách BC một khoảng là AH=3,6(m) Hoạt động 5: Hs trình bày Bài 38/95: tính khoảng cách AB? Ta có góc BKI= 500+150= 650 nên IB = IK.tg650= 300.tg650 814,9(m) IA = IK.tg500 = 300.tg500 452,9(m) Vậy AB = IB-IA= 814,9-452,9= 362(m) Bài 40/95: Chiều cao của cây là : 30.tg350 + 1,7 22,7(m) Hoạt động 6 : Bài 42/96: Theo đề bài ta có :khoảng cách an toàn khi dùng thang là 3.cos600 3.hoặc 3.cos700 Vậy khi dùng thang phải đặt thang cách tường một khoảng la,5m hoặc 1,03m

File đính kèm:

  • docTUN9~1.DOC
Giáo án liên quan