- Hệ thống, củng cố giúp học sinh nhớ lại và nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, tính chất của các tỷ số lượng giác, các hệ thức liên hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập, đặc biệt là bài toán giải tam giác vuông. Rèn luyện kỹ năng dùng máy tính để tìm tỷ số lượng giác hoặc số đo góc. Biết vận dụng để giải một số bài toán trong thực tế.
- Có thái độ học tập tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
10 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tuần 9+10 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày dạy:.../10/2013
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾP)
A. MỤC TIÊU
- Hệ thống, củng cố giúp học sinh nhớ lại và nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, tính chất của các tỷ số lượng giác, các hệ thức liên hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập, đặc biệt là bài toán giải tam giác vuông. Rèn luyện kỹ năng dùng máy tính để tìm tỷ số lượng giác hoặc số đo góc. Biết vận dụng để giải một số bài toán trong thực tế.
- Có thái độ học tập tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: hệ thống kiến thức ôn tập, thước thẳng, bảng phụ
2.Học sinh: - Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông.
-Máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra Kết hợp trong giờ học
III/ Bài mới
P
Q
R
r
r'
h
p
p'
q
I, Lý thuyết:
1,
a,
b,
c,
- Gv hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi lý thuyết ở sgk để nhớ lại và khắc sâu các kiến thức
- gv gọi hs dưới lớp nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét chốt lại các hệ thức cơ bản và mối liên hệ về tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Gv nêu thêm về một số tính chất của các tỷ số lượng giác của góc
- Gv tiếp tục yêu cầu 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi sgk
- Gv nhận xét chốt lại hệ thức
- Gv nêu câu hỏi sgk
II/ Áp dụng làm một số bài tập
Hãy chứng minh các hệ thức sau:
A, 1-sin2 = cos2.
- Hãy viết ở dạng định nghĩa các tỉ số lượng giác
Chứng minh tương tự và dựa vào kết quả câu trên.
B, (1-cos)(1+cos)= sin2.
C, 1+sin2+cos2= 2
D, sin- sin.cos2= sin3
E, sin4+cos4+ 2sin2.cos2 = 1
- Ta dựa vào hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
- Chú ý: Yêu cầu hs chỉ rõ đã áp dụng công thức, hệ thức nào để trả lời
Bài 83 tr102,SBT.
5
A
C
K
H
B
6
Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.
- Yêu cầu HS làm bài tập 35
.
Dựng góc nhọn a , biết:
a) Sina = 0,25.
b) cosa = 0,75.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày cách dựng.
- Hs trả lời các câu hỏi, củng cố lại kiến thức
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi 1 và 2 sgk
;
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép các công thức và ghi nhớ
- 2 hs lên bảng, mỗi hs làm 1 câu, hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
A, 1-sin2 = cos2
sin2 + cos2 = ()2 + ()2
= = 1
Vậy: 1-sin2 = cos2
HS2: b) ( 1-cos)(1+cos) =
= 1-cos2 = sin2.
HS3 c) 1+sin2+cos2= 1+1=2
HS4
d) sin- sin.cos2= sin(1-cos2 ) = sin.sin2 = sin3
HS5 e) sin4+cos4+ sin2.cos2=
=(sin2+ cos2)2 = 12 = 1
- Hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs chú ý theo dõi
- Hs nhận dạng được hệ thức đã áp dụng
Bài 83 tr102,SBT.
Có AH.BC = BK.AC = 2.SABC
Hay 5.BC = 6.AC.
Þ BC = AC Þ HC =
Xét tam giác vuông AHC có :
=>AC = . . . . = 6,245
Þ BC = . . . = 7,5
Vậy độ dài cạnh đáy của tam giác cân là 7,5.
* Bài 35
a) Sina = 0,25 =
- Chọn 1 đoạn thẳng
làm đơn vị.
- Dựng D vuông
ABC có = 900 ; AB = 1; BC = 4.
Khi đó: Có vì sin C = sina =
b) cosa = 0,75 =
IV/ Củng cố
- Hệ thống theo bảng “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.
V/ Hướng dẫn về nhà
- Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập và nắm chắc các kiến thức của chương
- Làm các bài tập 38, 39, 40, 41, 42 sgk. Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau ôn tập
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.
TUẦN 9 Ngày dạy:.../10/2013
Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾP)
A. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Có kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng bài toán thực tế vào tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và giải bài toán thực tế
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: máy tính bỏ túi, bảng phụ vẽ hình 49 , 50 ( SGK - 95)
2.Học sinh: - Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông .
- Giải bài tập trong SGK - 94 , 95 , 96 .
- Nắm chắc cách dùng bảng lượng giác , máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
- Viết công thức tỉ số lượng giác và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
- Giải bài tập 37 ( b) - SGK - 94
III/ Bài mới
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó treo bảng phụ vẽ hình 48 ( sgk )
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL
- GV gọi HS nhận xét
? Để tính AB ta phải tìm các khoảng cách nào ?
- GV hướng dẫn: Tính IA và IB từ đó suy ra AB .
? Muốn tính IA và IB ta dựa vào các tam giác vuông nào? đã biết những gì, cần tìm gì ? dựa theo hệ thức nào ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
- GV gọi HS nhận xét
- GV ra tiếp bài tập 39 ( sgk ) yêu cầu HS vẽ kại hình minh hoạ sau đó ghi GT , KL của bài toán .
? Theo bài toán ta có gì ? cần tìm gì ?
? Để tính được CE ta cần tính những đoạn nào ? vì sao ?
- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách làm .
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu cách giải bài. Sau đó gọi HS khác nêu nhận xét suy nghĩ của bạn.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời.
- GVgọi HS nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm .
- Hãy vẽ hình minh hoạ và ghi GT và KL của bài toán trên .
- Để tính chiều cao của cây ta phải dựa vào tam giác vuông nào ? dùng hệ thức nào ? nêu cách tính AB .
- GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận và tìm ra lời giải.
- GV gọi HS trình bày cách làm
- GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
1. Bài 38 (SGK_T95)
GT
∆ IKB có ,
A ÎIB /
KL
Tính AB
Giải
Xét D IAK ( I = 900)
Theo hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông ta có :
AI = tan K . IK ® AI = tan 500 . 380
® AI » 1,1918 . 380 ® AI » 453 (m)
Xét D IBK ( I = 900)
lại có : IKB = IKA + AKB
® IKB = 500 + 150 = 650
Theo hệ thức liên hệ ta có : IB = tg IKB . IK
® IB = tan 650 . 380
® IB » 2,145 . 380 ® IB = 815 (m)
® AB = IB - IA = 815 - 453 = 362 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362 (m)
2. Bài 39 (SGK_T95)
HS hoạt động cá nhân vẽ hình và ghi GT – KL vào vở
HS:
GT
D ABC, A = 900
AB = 20m
= 500
C’A’ ^ AB
AA’ = 5m
KL
BC’ = ?
Giải
Xét D ABC vuông tại A
Theo hệ thức liên hệ ta có
AB = tan AB
® AB = tg 500 . 20
» 1,1917 . 20 » 23,84 (m)
Xét D vuông A’BC’ có = 900
= = 500 ( đồng vị )
A’B = AB – AA’ = 23,84 - 5 = 18,84 (m)
Theo hệ thức liên hệ ta có :
BC’ =
Vậy khoảng cách giữa 2 cọc là : 24,6 ( m)
3. Bài 40 (SGK_T95)
HS hoạt động cá nhân đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT – KL vào vở.
HS:
GT
DABC
= 900
= 350; C=30m
CD = 1,7 m
KL
BE = ?
Giải
Xét D vuông A’B’B Theo hệ thức liên hệ
Ta có : BB’ = A’B’.tan ®BB’ = 30 . tan50
® BB’ » 30 . 0,7002 » 21 (m)
Vì AA’B’H là hình chữ nhật
® B’H = AA’ = 1,7 m
® BH = BB’ + B’H = 21 + 1,7 = 22 ,7(m)
Vậy chiều cao của cây là 22,7 m
IV/ Củng cố
GV hệ thống lại kiến thức trong chương
Chốt lại các kiến thức đã ôn tập và củng cố, khắc sâu lại các dạng bài tập đã chữa.
V/ Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc các cách giải tam giác vuông .
Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông .
Ôn tập kỹ các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã giải .
Giải các bài tập còn lại trong SGk - 95 , 96. Tương tự như các bài đã giải.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương.
TUẦN 10 Ngày dạy: /10/2013
Tiết 19: KIỂM TRA 45 '
A. MỤC TIÊU
- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm kiến thức về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, định nghĩa TSLG của góc nhọn và hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Có kỹ năng quan sát hình vẽ, kỹ năng vẽ hình, tính toán, c/m hình học, dựng 1 góc nhọn khi biết 1 TSLG của góc đó.
- Có kỹ năng vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính độ dài các đoạn thẳng, tính các góc,.... và c/m các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập, lòng yêu thích môn học
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: phôto đề bài
2.Học sinh: Giấy kiểm tra
C. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp thấp
Cấp cao
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Hiểu các hệ thức lượng để giải bài tập
Số câu hỏi
2(C1a,b)
2
Số điểm
2
2
Tỉ lệ
20
20
2.Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Nhận biết các tỉ số lượng giác
của góc nhọn
- Dựng góc nhọn khi biết một TSLG
Số câu hỏi
1(C2)
1(C3)
2
Số điểm
2
2
4
Tỉ lệ
20
20
40
3. Một số hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông
Vẽ được hình theo đề bài
-Vận dụng hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông; tỉ số lượng giác để tính số đo góc; đoạn thẳng.
- Giải được bài toán thực tế
- Vận dụng hệ thức để chứng minh
Số câu hỏi
2( C4a,b )
1(C4c )
3
Số điểm
0,5
2,5
1
4
Tỉ lệ
5
25
10
40
TS câu hỏi
1
2
3
1
7
TS điểm
2
2,5
4,5
1
10
Tỉ lệ
20
25
45
10
100
D.ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. (2điểm) Tìm x và y trong mỗi hình sau
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)
Hình a Hình b
Câu 2: (2điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính tỉ số lượng giác của góc B.
Câu 3: (2điểm) Dựng góc nhọn biết cos = . Tính số đo độ của góc
Câu 4: (4 điểm) Cho tam giác DEF có ED = 7cm; = 400; = 580 . Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1)
Đường cao EI
Cạnh EF
Chứng minh: SDEF = DE.DF. sinD
E. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu
ĐÁP ÁN
Điểm
1
(2,0)
a)
x 2 = 9 .25
1,0
b)
0,5
0,5
2
Tỉ số lượng giác của góc B:
(2,0)
Sin B = ;cosB = ;tan B = ;cot B =
2,0
3
(2,0)
0,5
- Dựng góc vuông xOy, chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
0,25
- Trên tia Ox, dựng điểm A sao cho OA = 3 (đơn vị)
0,25
- Dựng cung tròn (A;4) cắt tia Oy tại B
0,25
Nối AB ta được góc OAB là góc cần dựng
0,25
Chứng minh: Ta có: cos =
0,25
Suy ra: 410
0,25
4
1
a)
EI = ED. SinD = 7.Sin 400 = 4,5 (cm)
1
b)
EI = EF.sin580
0,5
0,5
c)
Chứng minh: SDEF = DE.DF. sinD
Ta có: SDEF = .EI.DF
0,5
Mà: EI = ED. SinD
0,25
Vậy: SDEF = DE.DF. sinD
0,25
Mọi cách giải khác nếu đúng đều được hưởng trọn số điểm của câu.
F. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA
SL
Lớp
điểm <5
điểm <6.5
điểm <8
điểm
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A
TUẦN 10 Ngày dạy:.../10/2013
CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20: §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A. MỤC TIÊU
HS biêựt những nội dung kiến thức chính của chương.
HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.
HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Một tấm bìa tròn; thước thẳng, compa, bảng phụ
2.Học sinh: - Một tấm bìa tròn; thước thẳng, compa
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
III/ Bài mới
GV dành thời gian (5phút) giới thiệu các nội dung chủ yếu
của chương như trong phân phối chương trình.
1/ Nhắc lại vị đường tròn
- GV vẽ đường tròn tâm O bán kính R. gọi HS nhắc lại định nghĩa đường tròn.
- GV nêu ba vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O) có các hệ thức tương ứng.
?1
Yêu cầu HS làm bài .
2/Cách xác định Đường tròn
ĐVĐ: Một đường tròn được xác định nếu biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Bây giờ ta sẽ xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.
?2
Yêu cầu HS làm bài
a) Làm thế nào để vẽ đường tròn đi qua hai điểm A, B?
b) Vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm A và B?
(GV đưa hình vẽ có nhiều đường tròn đi qua hai điểm Avà B lên bảng phụ để minh họa nhận xét đó).
GV nói : Nếu biết một điểm hoặc hai điểm của đường tròn, ta đều chưa xác định được duy nhất một đượng tròn.
?3
HS làm bài
GV lưu ý HS : Tâm của đường tròn đi qua ba điểm A,B,C là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC.
ĐVĐ: Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng, thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó không? Giải thích như sgk,tr98.
- GV nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu tam giác nội tiếp đường tròn.
HS nhắc lại định nghĩa đường tròn.
R
M
Ba vị trí tương
đối của điểm M
và đường
tròn (O).
Khi OM=R,
M nằm trên đường tròn (O)
OM<R, M nằm bên trong (O)
OM >R, M nằm ngoài (O)
?1 : Vì OH > r, OK OK. Suy ra
B
O’
A
HS nghe GV
HS nghe GV
HSĐáp :
a) Vẽ đường trung trực của AB trên đường trung trực này lấy điểm O, vẽ đường tròn tâm O đi qua A và B.
b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB.
d/
A
d
B
C
O
d1
d2
B
A
?3
HS làm bài thông qua sự hướng dẫn của GV.
C
- Qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ đựơc đường tròn nào
Nhận xét: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
3/Tâm đối xứng
?4
HS làm
Hỏi : Như vậy có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không? Tâm đối xứng của nó là điểm nào?
GV đi đến kết luận như sgk.
4/Trục đối xứng
-Y/C lấy miếng bìa hình tròn. Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa đó. Gấp miếng bìa theo đường thẳng vừa vẽ. Em có nhận xét gì? Qua đó có thể nói được điều gì? Yêu cầu HS gấp miếng bìa theo một vài đường kính khác.
- Vậy đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
?5
- HS làm
Đáp : OA/ = OA = R nên A/ Î (O).
HS trả lời :
Làm ?4 và kết luận:
- Đường tròn là hình có tâm đối xứng
-Tâm của đường tròn là tâm của đối xứng của đường tròn đó .
HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- Hai nửa miếng bìa trùng lên nhau.
Đường thẳng đó là tâm đối xứng của hình tròn.
- Như vậy đường tròn có vô số trục đối xứng
O
A
B
C/
C
HS:Có C và C/ đối xứng
nhau qua AB nên AB là
trung trực của CC/, có
O Î AB.
Þ OC/ = OC = R
Þ C/ Î (O,R)
IV/ Củng cố
Bài tập :
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
B
A
M
C
8
6
D
F
E
Yêu cầu HS đọc GT
và KL để GV ghi
trên bảng
a) Gợi ý sử dụng tính chất trung tuyến của tam giác vuông.
b) Gợi ý tính bán kính R của đường tròn (M) sau đó so sánh MD, MF, ME với R để kết luận về các vị trí của các điểm D, F, E.
HS đọc đề bài : . . .
HS nêu gt, kl của bài toán :
GT rABC ( = 900 ) trung tuyến AM
AB = 6 cm ; AC = 8 cm.
D, E, F Î tia đối của tia MA, sao cho :
MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm
KL a) Ba điểm A,B,C Î đ/t (M)
b) Xác định vị trí của D,F,E đối với (M)
HS lần lượt giải các câu a) và b).
Gọi HS lên bảng giải các câu đó.
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
V/ Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận.
- Làm tốt các bài tập 1 ; 2 ; 4 sgk (tr 99-100 ) và các bài tập 3 ; 4 ; 5 SBT, tr128
File đính kèm:
- TUAN 9+10 - HINH 9.doc