§7. PHÉP VỊ TỰ(t1)
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự.
Phép vị tự được xác dịnh khi biết được tâm và tỉ số vị tự.
Các tính chất của phép vị tự, học sinh biết tâm vị tự của hai đường tròn.
2. Về kỹ năng :
Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép vị tự.
Tìm tâm vị tự của hai đường tròn, biết được mối liên hệ của phép vị tự với phép biến hình khác
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học CB 11 tiết 7: Phép vị tự (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:07.
Tiết: 07.
Ngày soạn:16/09/2009.
§7. PHÉP VỊ TỰ(t1)
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự.
Phép vị tự được xác dịnh khi biết được tâm và tỉ số vị tự.
Các tính chất của phép vị tự, học sinh biết tâm vị tự của hai đường tròn.
2. Về kỹ năng :
Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép vị tự.
Tìm tâm vị tự của hai đường tròn, biết được mối liên hệ của phép vị tự với phép biến hình khác
3. Về tư duy thái độ :
Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
Gv: Bảng phụ, hình vẽ 1.50 đến 1.62 trong SGK, ảnh thực tế có liên quan đến phép vị tự.
Hs: Ơn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Diễn giảng, đàm thoại gợi mở.
Vấn đáp và hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Nêu các khái niện về phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, các tính chất của chúng và các công thức về biểu thức toạ đo?ä
Cho vectơ , hãy vẽ vectơ ?
Cho vectơ hãy vẽ vectơ ?
3.Bài mới:
Qua kiểm tra phần trên thì ta có một phép biến hình mới để biến điểm A thành A’, điểm B thành B’. Phép biến hình đó được gọi là phép vị tự. Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu về phép vị tư.
Hoạt động 1: Định nghĩa. 10 phút
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Bổ sung
Ghi nhận kiến thức.
nên tỉ số vị tự là
+ EF là đường trung bình cuả tam giác ABC.
+=và= nên có phép vị tự tâm A biến B và C thành tương ứng thành E và F với tỉ số k =
Nêu nhận xét: Sgk
+
+và
Gv nêu định nghĩa.
+Hình 1.50 là một phép vị tự tâm O. Nếu cho OM = 4, OM’ = 6 thì tỉ số vị tự là bao nhiêu ?
GV nêu ví dụ 1:Cho Hs tự thao tác bằng cách trả lời các câu hỏi trong ví dụ.
*D1:+Đoạn EF có đặc điểm gì trong tam giác ABC?.
+ So sánh và
+Nếu nếu tì số k > 0 thì em có nhận xét gì giữa và , +Nếu k < 0 thì như thế nào? Nếu thì phép vị tự tâm O tỉ số k = -1sẽ trở thành phép biến hình gì mà ta đã học?
Gv yêu cầu HS nêu nhận xét.
*D2:+ Hãy viết biểu thức vectơ của
+Điền vào chổ trống sau và nêu kết luận.
Định nghĩa:
Cho điểm O và số . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M/ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k.
Nhận xét
1) Phép vị tự biến tâm vị tự thánh chính nó.
2) Khi k = 1 phép vị tự là phép đồng nhất.
3) Khi k = - 1 phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự.
4)
Hoạt động 2: Tính chất. 15 phút
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Bổ sung
Ghi nhận kiến thức
Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N tuỳ ý theo thứ tự thànhM’,N’ thì và M’N’= MN hay
=
Ghi nhận kiến thức.
Trả lời:
Nêu tính chất 1:
+ GV treo hình 1.52 là phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm M, N tương ứng thành M’, N’.Hãy tính tỉ số
Tính chất 2:GV giải thích các tính chất trên thông qua các hình từ 1.53 đến 1.55
Yêu cầu Hs nhìn hình 1.56 vềà trả lời câu hỏi hoạt động 4 Sgk.
Hướng dẫn ví dụ 3: Sgk.
Tính chất:
Tính chất 1: Sgk.
Tính chất 2: Sgk
Hoạt động 3: Tââm vị tự của hai đường tròn. 10 phút
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Bổ sung
Theo dõi vấn đề.
Ghi nhận kiến thức.
Ghi nhận kiến thức.
Đặt vấn đề: Cho hai đường tròn bất kỳ, liệu có một phép biến hình nào biến đường tròn nầy thành đường tròn kia?
Gv Nêu định lý và cách xác định tâm của hai đường tròn.
Gv hướng dẫn cách tìm tâm vị tự của hai đường trịn (SGK).
Nêu ví dụ 4: Sgk
Tââm vị tự của hai đường tròn:
Với hai đường tròn bất kỳ luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đưởng tròn kia.
Tâm vị tự đó được gọi là tâm vị tự của hai đường tròn.
V. CŨNG CỐ: 5 phút
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Bổ sung
Hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học
Yêu cầu Hs:
- Định nghĩa lại phép vị tự:
- Các tính chất của phép vị tự:
- Tâm vị tự của hai đường tròn:
- Định nghĩa phép vị tự:
- Các tính chất của phép vị tự:
- Tìm vị tự của hai đường tròn:
VI. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học bài.
Làm bt 1,2,3, sgk trang 29
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- HINH HOC CB TIET 7.doc