Tiết 20+21+22+23 ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các kiến thức :
- Tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ.
2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3. Tư duy và thái độ : Cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
Giáo Viên :Soạn giáo án,sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu.
Học sinh: sách giáo khoa đồ dùng học tập, kiếm thức liên quan
3Phương pháp:
- Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập sáng tạo.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 20 đến 23 - Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20+21+22+23 ÔN TậP học kỳ i
Ngày soạn: 02/01/2012
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các kiến thức :
Tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ.
2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3. Tư duy và thái độ : Cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
Giáo Viên :Soạn giáo án,sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu.
Học sinh: sách giáo khoa đồ dùng học tập, kiếm thức liên quan
3Phương pháp:
- Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập sáng tạo.
4. Tiến trình bài học và các HĐ :
HĐ 1 Hướng đẫn ôn tập lý thuyết
HĐ 2 : Giải bài toán :
Cho hai hbh ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A. CMR :
a)
b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Giao nhiệm vụ cho hs.
- Nhận xét kết quả của hs và cho điểm
Ta có :
b) Từ suy ra với mọi điểm G ta có :
Vậy nếu G là trọng tâm của tam giác BC’D thì G cũng là trọng tâm tam giác B’CD’.
HĐ 3 : Giải bài toán :
Bài tập 2: Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP .
Rút gọn tổng: + +
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
+ Yêu cầu học sinh vẽ tam giác ABC và các trung tuyến
Vận dụng tính chất trung điểm vào giải toán
Ta có:
HĐ 4 : Giải bài toán:
B ài 2:Cho tam giác ABC có các trung tuyến AA', BB', CC' và G là trọng tâm tam giác. Gọi . Biểu diễn theo các véc tơ
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
+ Yêu cầu học sinh vẽ tam giác ABC và các trung tuyến
+ Phân tích các véc tơ theo véc tơ
Dựa vào công thức trung diểm và chứng minh bài toán
Bài giải:
HĐ 5 : Giải bài toán:
Bài số 4: Cho tam giỏc ABC . Tỡm M sao cho :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Nhận xét về
++?
Phân tích véc tơ theo và
++=3
Với G là trọng tâm tam giác ABC
= +
Từ đó biến đổi và tìm M
Bài giải:
(++) + =
3 +=
3 +(+) = 4 + =
= .
Từ đó suy ra M
HĐ 6 : Giải bài toán
Bài 5:. Cho 2 điểm A (1; 2) ; B(3; 4) xác định tọa độ điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a. M đối xứng A qua B.
b. M ẻ Ox : M , A, B thẳng hàng.
c. M ẻ Oy : MA + MB ngắn nhất
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Nhận xét về điểm M với A và B?
Từ đó xác định toạ độ các véc tơ và giải toán
ba điểm M,A,B thẳng hàng khi nào?
Từ đó xác đinh toạ độ của M
MA + MB ngắn nhất khi nào?
Vận dụng và giải
B là trung điểm MA
khi tồn tại số k sao cho:
Khi A', M, B thẳng hàng với A' đối xứng A qua oy
Giải:
a. B là trung điểm MA.
ú . Gọi M (x ; y)
ú 3 - x = - 2 ú x = 5 M (5 ; 6)
4 - y = - 2 y = 6
b. M (x , 0)
ú ; = (1 – x ; 2 – y)
ú => y = 1 => M (1 ; 0)
c. M (0 ; y) ẻ Oy
A’(-1 ; 2) đối xứng A (1 ; 2) qua Oy
A’, M, B thẳng hàng => ;
= (4; 2) ; = ( - 1; 2 – y)
ú - ú - 1 = 4 – 2y
ú y = => M ( 0 ; )
HĐ 7 : Giải bài toán
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Nêu đề bài:
Nêu cách chứng minh 3 điểm là đỉnh của một tam giác
Vận dụng và tính
Nêu công thức tính trọng tâm G của tam giác
Nghe ghi chép và phân tích đề
CM : A, B, C không thẳng hàng
Chứng minh ý a
Bài 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các điểm A(2; 0), B(0; 4), C(1; 3).
a) CM: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tìm toạ độ của trọng tâm tam giác ABC.
Giải:
a)
A;B;C không thẳng hàng do đó ABC là 3 đỉnh của tam giác
b) vận dụng công thức. G(1; 7/3).
- Ghi nhận kết quả .
Hoạt động 8: Giải bài toán
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Nêu đề bài
Nêu cách tính?
Vận dụng và tính
Nêu đề bài
Nêu cách tính:
Vận dụng và tính
Nghe suy nghĩ tìm lời giải:
áp dụng: Cho = (x; y) và = (x'; y'), khi đó:
a) = (x + x'; y + y')
b) = (x - x'; y - y')
c) k = (kx; ky) , k ẻ R
Nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên
a. = (xB - xA; yB - yA)
b.Cho đoạn thẳng AB có A(xA; yA), B(xB; yB). Khi đó toạ độ trung điểm M của AB là:
c.
d.
(x;y)=(x';y')Û
Bài: 7
Cho =(2;1), =(3;-1) và =(1;3) . Tính
Giải
=(2.2-3.3+2.1;2.1+3.1+2.3)=(-3;11)
=(2.2-3+;2.1+1+)=(;)
Bài:8
Cho tam giác ABC có A(1;2), B(3;1) và C(2;3)
a, Tính toạ độ các vectơ
b, Tính toạ độ trung điểm I của AB và toạ độ trung điểm J của BC
c, Tính toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC
d, Tính Toạ độ đỉnh D sao cho ABCD là hình bình hành
Giải
a) =(2;-1); =(-1;2); =(-1;-1)
b) I là trung điểm AB I(2;3/2);
J là trung điểm BC J(5/2;2);
c) G(2;2)
d) =
mà =(2;-1) và =(2-xD;3-yD)
D(0;4)
D. Củng cố : Nhấn mạnh lại các kiến thức cần nhớ.
về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ
E. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T20- 21- 22- 23 - On tap hoc ky I.doc