Giáo án Hình học khối 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Hai mặt phẳng song song: định nghĩa và tính chất. Định nghĩa, tính chất của

 hình lăng trụ và hình hộp.Hình chóp cụt.

 2. Kỹ năng: Chứng minh các yếu tố song song: đ.thẳng và đờng thẳng, đ.thẳng và mặt phẳng mặt phẳng và mặt phẳng.

 3. Giáo dục: tư duy trừu tượng, óc phân tích, tổng hợp, phán đoán.

II.Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, thớc, mô hình 2 mặt phẳng.

 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài, xem lại các cách xác định giao tuyến của 2 mp, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng

III.Trọng tõm bài dạy: Định nghĩa 2 mặt phẳng song song, các tính chất và áp dụng.

IV. Phơng pháp giảng dạy: nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :20 Tiết : 25 Ngày soạn: 02/ 01 / 2009 Bài4 hai mặt phẳng song song I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hai mặt phẳng song song: định nghĩa và tính chất. Định nghĩa, tính chất của hình lăng trụ và hình hộp.Hình chóp cụt. 2. Kỹ năng: Chứng minh các yếu tố song song: đ.thẳng và đờng thẳng, đ.thẳng và mặt phẳng mặt phẳng và mặt phẳng. 3. Giáo dục: tư duy trừu tượng, óc phân tích, tổng hợp, phán đoán. II.Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, thớc, mô hình 2 mặt phẳng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài, xem lại các cách xác định giao tuyến của 2 mp, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng III.Trọng tõm bài dạy: Định nghĩa 2 mặt phẳng song song, các tính chất và áp dụng. IV. Phơng pháp giảng dạy: nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp V. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định lớp: ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: CH1: Vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng, của đờng thẳng và mặt phẳng? CH2: Định nghĩa, cách chứng minh đờng thẳng song song với mặt phẳng?. Định lí về 3 đờng giao tuyến?, áp dụng? 3.Bài mới Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa hai mặt phẳng song song Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy GV: Cho hai mp (P), (Q) như hỡnh vẽ. P Q Hỏi: Cú nhận xột gỡ về điểm chung của (P) và (Q). TL : (P), (Q) khụng cú điểm chung. GV: Ta núi (P)//(Q) Từ đú định nghĩa hai mp song song? 1. Định nghĩa:(SGK) Hoạt động 2: Xây dựng các tính chất Giảng: Củng cố: Cách cm 2 mp // ( cách 2) Giảng: * Cách dựng mp (b) (đi qua A) * CM (b) là duy nhất * Từ định lí 2 suy ra 3 hệ quả GV: hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh. Hỏi: Phương phỏp chứng minh 2 mp song song? - sử dụng định nghĩa. - định li 1 - hệ quả . Hỏi: Nhận xột gỡ về OM và SC, ON và SD Giảng: Sử dụng định lớ 1 c/m c/m (OPN)//(SBC)? GV: Giới thiệu nội dung định lí II. Tính chất Định lí 1: Chứng minh (sgk) Định lí 2: Hệ quả 1: (sgk) Hệ quả 2: (sgk) Hệ quả 3: (sgk) 3.Vi dụ: Cho S.ABCD đỏy là hỡnh bỡnh hành tõm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SD. a. Chứng minh (OMN)// (SBC) b. P, Q lần lượt là trung điểm AB, ON. Chứng minh PQ//(SBC). Giải: a. OM//SC Ta cú OM//SC OM//(SBC)(1) ON//SB ON//(SBC)(2) Từ (1), (2) suy ra (OMN)// (SBC) b. PQ// (SBC) Ta cú: OP//BC OP//(SBC) ON//(SBC) (OMN)// (SBC) (OPN)// (SBC) mà PQ (OPN) Vậy PQ// (SBC) Định lí 3: (SGK) II. Định lí ta-lét : (sgk/68) Hoạt động 3: Xây dựng định nghĩa hình lăng trụ Giới thiệu: Cho hai mp // , trờn cho đa giỏc . Qua vẽ cỏc đường thẳng song song nhau khụng thuộc , cắt tại Hỏi:Nhận xột cỏc tứ giỏc A1A2A2’A1’, A2A3A3’A2’,.. là hỡnh gỡ? TL: cỏc tứ giỏc đú là hỡnh bỡnh hành. Hỏi: Hai đa giỏc cú tớnh chất gỡ? TL: là hai đa giỏc bằng nhau và cú cỏc cạnh tương ứng song song. à giới thiệu hỡnh lăng trụ. Đưa ra mụ hỡnh lăng trụ ngũ giỏc. GV: Cho hỡnh lăng trụ tứ giỏc, đỏy là hỡnh bỡnh hành. Cũn được gọi là hỡnh hộp. à định nghĩa hỡnh hộp Hỏi: Hỡnh hộp cú bao nhiờu mặt bờn, bao nhiờu mặt đỏy? Nờu cụ thể. IV. Hỡnh lăng trụ: gọi là hỡnh lăng trụ. +) Cỏc hỡnh bỡnh hành: A1A2A2’A1’, A2A3A3’A2’,.. là mặt bờn của lăng trụ. +): mặt đỏy của lăng trụ. +) A1A1’//A2A2’// gọi là cạnh bờn của lăng trụ. +) gọi là cỏc đỉnh của lăng trụ. Tờn gọi của lăng trụ phụ thuộc vào tờn gọi đa giỏc đỏy.( Lăng trụ + tờn đa giỏc đỏy) Nhận xét: sgk Hoạt động 4: Xây dựng định nghĩa hình chóp cụt GV: Cho hỡnh chúp S.A1A2An và cắt cỏc cạnh SA1, SA2, SAn tại A’1 , A’2 ,,A’n à Giới thiệu hỡnh chúp cụt. Hỏi: cú nhận xột gỡ về hai mp (A1A2An )(A’1 A’2 ,A’n ) ? Hỏi: Hai đa giỏc đỏy cú tớnh chất gỡ? TL: Hai đa giỏc đồng dạng. Hỏi: cỏc mặt bờn của Hỡnh chúp cụt là hỡnh gỡ? TL: hỡnh thang à tớnh chất V. Hình chóp cụt *)A1A2An.A’1 A’2 ,A’n Gọi là hỡnh chúp cụt. +) A1A2A’2A’1 , A2A3A’3A’2..... .được gọi là cỏc mặt bờn. +) A1A2An đỏy lớn +) A’1 A’2 ,A’n đỏy nhỏ (A1A2An )//(A’1 A’2 ,A’n ) +) A1A’1, A2A’2,.cạnh bờn. Phõn loại hỡnh chúp cụt phụ thuộc vào đa giỏc đỏy của hỡnh chúp. Tớnh chất: +) Hai đỏy của hỡnh chúp là hai đa giỏc đồng dạng. +) Cỏc mặt bờn là những hỡnh thang. +) Cỏc cạnh bờn đồng quy tại một điểm (kộo dài) 4. Củng cố: Tổng hợp các phơng pháp cm đt // đt, đt // mp, mp // mp 5. Hướng dẫn về nhà: học bài, làm bài tập sgk/71 6. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đăkglei,ngày thỏng năm 2009 Duyệt của TCM Tuần :21 Tiết : 26 Ngày soạn: 08/ 01 / 2009 Bài 5: phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình trong không gian. I. mục tiêu 1. Kiến thức: Định nghĩa, các tính chất của phép chiếu song song, một số ví dụ về hình biểu diễn của một hình không gian. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình. 3. T duy : T duy hình học trong không gian. 4.Thái độ: Cẩn thận , chính xác, nghiêm túc trong việc tiếp cận kiến thức toán mới. II. chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thớc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở, bút, thớc, đọc trớc nội dung bài. iii. trọng tâm bài dạy: Định nghĩa, các tính chất của phép chiếu song song, quy tắc biểu diễn hình không gian lên mặt phẳng. iv. phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp. v. tiến trình tiết dạy 1. ổn định lớp: ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu phép chiếu song song: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Giảng: Cho () và đt cắt () . Với mỗi điểm M trong không gian, dựng đường thẳng d qua M và //(), Hỏi: có bao nhiêu điểm M’ như thế? TL: Có duy nhất 1 điểm M’.à ĐN Củng cố: Khi ^ () ta đợc phép chiếu vuông góc Hỏi: Nếu d// thỡ hỡnh chiếu của d lờn () theo phương là hỡnh gỡ? I. Phép chiếu song song: * Định nghĩa: (sgk) (): mặt phẳng chiếu : phơng chiếu M’: hình chiếu song song của M lên () theo phơng . *Chú ý: Phép chiếu song song biến một hình thành một hình. - d // ị hình chiếu của d lên () theo phơng là 1 điểm . Hoạt động 2: Xây dựng các tính chất của phép chiếu song song: GV: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. A’, B’, C’ là hỡnh chiếu song song của A, B, C lờn (). Hỏi: Nhận xột gỡ về A’, B’, C’ TL: A’, B’, C’thẳng hàng Giảng: AA’//BB’//CC’, A, B, C thẳng hàng à A, B, C , A’, B’, C’đồng phẳng, cựng nằm trong (Q) A’, B’, C’ B nằm giữa A,C thỡ vị trớ A’, B’, C’như thế nào? Hỏi: Phộp chiếu song song biến đường thẳng, tia, đoạn thẳng thành hỡnh gỡ? GV: Cho () và phương chiếu l, a//b (l), a’, b’ là hỡnh chiếu của a, b lờn () Hỏi: Khi đú a’ và b’ cú tớnh chất gỡ? TL: a’//b’ GV: cú thể a’ trựng b’ GV: AB//CD hoặc A, B, C, D thẳng hàng, A’, B’, C’, D’ là hỡnh chiếu của A, B, C, D lờn() thế thỡ tỷ số như thế nào? Củng cố: Hoạt động 1,2 II. Cỏc tớnh chất của phộp chiếu song: Định lớ 1: a) Phộp chiếu song song biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và khụng làm thay đổi thứ tự 3 điểm thẳng hàng đú. b) Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng. c) Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trựng nhau. d) Phộp chiếu song song khụng làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng hoặc song song hoặc cựng nằm trờn một đường thẳng. Hoạt động 3: Hình biểu diễn của một hình trong không gian trên mặt phẳng: Hỏi: cú nhận xột gỡ về hai đường thẳng song song biểu diễn lờn mp? Hỏi: Xỏc định ảnh của tam giỏc ABC lờn mp(P)? - ABCcõn tại A, đường cao AH thỡ H biểu diễn như thế nào? TL: H là trung điểm BC. Hỏi: Hỡnh bỡnh hành là ảnh của cỏc hỡnh nào? Hỡnh trũn biểu diễn là hỡnh gỡ? III. Hỡnh biểu diễn của một hỡnh khụng gian trờn mp: +) Tớnh chất song song được bảo toàn. +) Tỷ số độ dài cỏc đoạn thẳng cũng được bảo toàn. *. Cỏc vớ dụ về hỡnh biếu diễn: - ABC cú thể xem là hỡnh biểu diễn của một tam giỏc bất kỡ. +) Nếu ABC cõn tại A, đường cao AH thỡ H là trung điểm BC. - Hỡnh bỡnh hành cú thể xem là hỡnh biểu diễn của hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh thoi, hỡnh bỡnh hành bất kỡ. - Hỡnh trũn qua phộp chiếu thành elip 4. Củng cố: * Tính chất của phép chiếu song song. * Quy tắc biểu diễn của một hình không gian lên mặt phẳng. 5. Hớng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập theo đề cơng chuẩn bị ôn tập. 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Đăkglei,ngày thỏng năm 2009 Duyệt của TCM

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 11 HKII.doc