Giáo án Hình học khối 11 - Học kì II - Tiết 66: Hai mặt phẳng song song

A- Mục tiêu:

1)Về kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Vị trí tương đối của hai mặt phẳng ;điều kiện để hai mặt phẳng song song và các tính chất của hai mặt phẳng song song

2) Về kĩ năng:

Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, biết vận dụng định lí Ta- Lét vào bài tập ,nắm chắc 3 VTTĐ của hai mặt phẳng .

3) Về tư duy và thái độ:

-Rèn luyện tư duy trừu tượng, biết qui lạ về quen

B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học:

1) Về kiến thức:

HS ôn lại định lí Ta-Lét trong hình học phẳng.

2) Phương tiện,đồ dùng:

Một số hình vẽ trong bài học,thước kẻ, phấn màu,mô hình lăng trụ,hộp,chóp cụt

C.Phương pháp:

Tổng hợp: Vấn đáp,thuyết trình, tổ

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Học kì II - Tiết 66: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn Ngaứy soaùn: Tieỏt:66 Ngaứy daùy Đ4 –Hai mặt phẳng song song (T2) Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Vị trí tương đối của hai mặt phẳng ;điều kiện để hai mặt phẳng song song và các tính chất của hai mặt phẳng song song 2) Về kĩ năng: Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, biết vận dụng định lí Ta- Lét vào bài tập ,nắm chắc 3 VTTĐ của hai mặt phẳng . 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy trừu tượng, biết qui lạ về quen B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về kiến thức: HS ôn lại định lí Ta-Lét trong hình học phẳng. 2) Phương tiện,đồ dùng: Một số hình vẽ trong bài học,thước kẻ, phấn màu,mô hình lăng trụ,hộp,chóp cụt C.Phương pháp: Tổng hợp: Vấn đáp,thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : - Nêu các vị trí TĐ của 2 mặt phẳng ?Phát biểu ĐK để 2 mặt phẳng // ? và một số tính chất của 2 mặt phẳng //? - Phát biểu ĐL Ta Lét trong hình học phẳng ? 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4.Định lí Ta-Lét trong KG : Ba mặt phẳng đôi một // chắn ra trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tỉ lệ Vẽ hình,sau đó cho HS viết các tỉ lệ : Chứng minh : Nối AC’ cắt (Q) tại B1,rồi dùng định lí Ta lét trong hình học phẳng Và sử dụng tính chất 2 ĐINH LI Ta Lét đảo (thừa nhận) :Trên hai đt chéo nhau a và a’có các điểm A,B,C và A’,B’,C’ sao cho có tỉ số thì ba đường thẳng AA’,BB’,CC’ nằm trên ba mặt phẳng // Ví dụ :SGK áp dụng đinh lí đảo 5.Hình lăng trụ và hình hộp : a)Định nghĩa :SGK GV thuyết trình khái niệm : -Nêu các khái niệm : Mặt bên,mặt đáy,cạnh bên,cạnh đáy, đỉnh. Sau đó cho HS chỉ trên hình vẽ. - Tên gọi lăng trụ theo tên đa giác đáy . * Hình hộp : Lăng trụ có đáy là hình bình hành. - Hai mặt đối diện trong hình hộp // với nhau ? Có thể xem hai mặt đối diện nào đó làm đáy của hình hộp được không ? Cho HS nhận xét một số đặc điểm trong hình hộp : Các cặp đỉnh đối diện : A và C’, B và D’... Các đường chéo : Nối hai đỉnh đối diện. Hai cạnh đối diện : Là 2 cạnh // nhưng ko nằm cùng bất kì mặt nào. HĐ2: Chứng minh bốn đ/chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Gọi là tâm hình hộp. HS Chứng minh các mặt chéo là HBH 6.Hình chóp cụt : a)Định nghĩa : SGK - Mô tả định nghĩa  - Các yếu tố : đáy lớn, đáy nhỏ, cạnh bên ,cạnh đáy, mặt bên của nó cho HS chỉ trên hình vẽ. - Gọi tên các hình chóp cụt : theo đa giác đáy. b) Tính chất : + Hai đáy là hai đa giác có cạnh tương ứng// và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau. + Các mặt bên là những hình thang. + Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng qui tại một điểm. 4) Củng cố bài: Câu hỏi 30 SGK 5) Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập : 33;34;35;36;37 SGK

File đính kèm:

  • docT30.doc
Giáo án liên quan