Giáo án Hình học CB 11 tiết 01: Phép biến hình

CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

§1. PHÉP BIẾN HÌNH

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu.

2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.

3. Về tư duy, thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư duy lô gíc.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Có phiếu học tập, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn bài cũ ( phép chiếu vuông góc)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học CB 11 tiết 01: Phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01. Tiết: 01. Ngày soạn: 10/08/2009. CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. PHÉP BIẾN HÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu. 2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. 3. Về tư duy, thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư duy lô gíc. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Có phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn bài cũ ( phép chiếu vuông góc) III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng Bổ sung HĐ 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ(15 phút) HĐTP 1: Kiểm tra kiến thức cũ - Hiểu yêu cầu đặt ra - Nêu ( hoặc chiếu) câu hỏi của HĐ 1 ( sgk – 4) - Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d M d M’ - Dựng được điểm M’ thỏa mãn đầu bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng: Dựng điểm M’ - Nhận xét cách dựng điểm M’ của bạn và bổ xung nếu cần. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét cách dựng của bạn và bổ xung ( nếu có) - Nhận xét, đánh giá và cho diểm. HĐTP 2: Nêu vấn đề vào bài mới - Hiểu yêu cầu của câu hỏi và trả lời. - Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời. - Có mấy điểm M’ thỏa mãn cách chiếu trên. Phát hiện được vấn đề. - Vậy với mỗi điểm M có một điểm M’ duy nhất là hình chiếu vuông góc của M trên d cho trước. Quy tắc cho tương ứng đó có tên gọi là gì? Chúng ta sẽ vào bài học hôm nay. HĐ 2: KIẾN THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA(20 phút) HĐTP1: Hình thành định nghĩa - Đọc định nghĩa ( sgk – 4) - Cho học sinh đọc định nghĩa ( sgk – 4) 1. Định nghĩa: Phép biến hình - Phát biểu được định nghĩa - Yêu cầu học sinh phát biểu lại: Định nghĩa phép biến hình. - Định nghĩa ( sgk – 4) HĐTP 2: Ảnh qua phép biến hình - Nhớ được ký hiệu - Ký hiệu của phép biến hình - Ký hiệu: F - Nhớ được cách viết cách đọc và ảnh của phép biến hình - Ảnh của một điểm. - Viết: F (M) = M’ ( M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F) - Phân biệt được ảnh của một hình với ảnh của một điểm - Ảnh của một hình. - Viết: F(H) = H’ ( H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F) HĐTP 3: Phép đồng nhất - Hiểu được trong phép biến hình cón có phép đồng nhất. - Học sinh đọc khái niệm phép đồng nhất ( sgk – 4) - Phép biến mỗi điểm M thành chính nó => gọi là phép đồng nhất. HĐ 3: CỦNG CỐ BÀI HỌC(10 phút) HĐTP 1: Hướng dẫn HĐ 2 ( sgk – 4) - HĐ theo nhóm - Học sinh đọc yêu cầu của HĐ 2 (sgk – 4) - HĐ 2 ( sách giáo khoa – 4 ) - Từng nhóm lên bảng nộp phiếu trả lời. - Tập hợp phiếu trả lời của các nhóm. - Kết quả trả lời của tất cả các nhóm. - Nhận xét kết quả trả lời của nhóm bạn. - Thông báo chung kết quả trả lời lên bảng. - Câu trả lời đúng là: Không phải là một phép biến hình. Vì ta luôn có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và MM’ = MM’’ = a - Hiểu và nhận thức được kiến thức đúng của kết quả. - Chốt lại kiến thức đúng. - Nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho từng nhóm. HĐTP 2: Trả lời câu hỏi - Hiểu và trả lời theo nhận thức của mỗi học sinh. - Nêu câu hỏi để cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời. - Hãy nêu những nội dung chính của bài học này. - Học sinh trình bày phép đồng nhất trên bảng ( hình vẽ) - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. - Hãy minh họa bằng hình vẽ của phép đồng nhất. V. CŨNG CỐ: Hãy nêu định nghĩa phép biến hình? Khi nào phép biến hình là phép đồng nhất? VI. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: Về học bài và coi trước bài 02: Phép đối xứng trục. VII. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docHINH HOC CB TIET 1.doc