I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:-Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng;
-Khái niệm góc giữa hai đường thẳng;
2. Về kỹ năng:-Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
-Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động
II.Chuẩn Bị: GV: Giáo án, phiếu học tập,.
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
32 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Năm 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 12/1/2011
Tiết29. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:-Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng;
-Khái niệm góc giữa hai đường thẳng;
2. Về kỹ năng:-Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
-Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động
II.Chuẩn Bị: GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:
HĐTP1: Tìm hiểu về góc giữa hai vectơ trong không gian:
GV gọi một HS nêu định nghĩa trong SGK, GV treo bảng phụ có hình vẽ 3.11 (như trong SGK lên bảng) và phân tích viết kí hiệu
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 1 và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày có giải thích.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP3: Tích vô hướng của hai vectơ:
GV gọi một HS nhắc lại khái niệm tích vô hướng của hai vectơ trong hình học phẳng và lên bảng ghi lại công thức về tích vô hướng của hai vectơ.
GV: Trong hình học không gian, tích vô hướng của hai vectơ được định nghĩa hoàn toàn tương tự.
GV gọi một HS nêu định nghĩa về tích vô hướng của hai vectơ trong không gian.
HĐTP4: ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS nêu định nghĩa trong SGK
Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Với tứ diện ABCD do H là trung điểm của AB, nên ta có:
HS nhắc lại khái niệm về tích vô hướng của hai vectơ trong hình học phẳng.
HS nêu khái niệm về tích vô hướng của hai vectơ trong không gian (trong SGK)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
I.Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:
1)Góc giữa hai vectơ trong không gian:
Định nghĩa: (SGK)
B
A
C
Góc là góc giữa hai vectơ và trong không gian , kí hiệu:
Ví dụ HĐ1: (SGK)
2)Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:
*Định nghĩa: (Xen SGK)
Nếu
HĐ2: tìm hiểu về vectơ chỉ phương của đường thẳng:
HĐTP1:
GV gọi một HS nêu định nghĩa về vectơ chỉ phương của một đường thẳng.
GV đặt ra câu hỏi:
Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ kvới k0 có phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng d không? Vì sao?
Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn được xác định khi nào?
Hai đường thẳng d và d’ song song với nhau khi nào?
GV yêu cầu HS cả lớp xem nhận xét trong SGK.
HS nêu định nghĩa trong SGK.
HS các nhóm suy nghĩ trả lời và giải thích
II.Vectơ chỉ phương của đường thẳng:
1)Định nghĩa: (SGK)
d
2)Nhận xét: (SGK)
a)Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ kvới k0 cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
b)
c)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:-Nhắc lại khái niệm góc giữa hai vectơ trong không gian và khái niệm vectơ chỉ phương.
-Áp dụng: Giải bài tập 1 và 2 SGK
*Hướng dẫn học ở nhà:-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK trang 97, 98.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 18/1/2011
Tiết 30: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:-Khái niệm và điểu kiện để hai đường thẳng vuông góc với nhau.
2. Về kỹ năng:-Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
-Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động
II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về góc giữa hai đường thẳng trong không gian:
HĐTP1:
GV gọi một HS nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng.
Góc giữa hai đường thẳng có số đo nằm trong đoạn nào?
GV: Dựa vào định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng người ta xây dựng nên định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Vậy theo các em góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc như thế nào?
GV gọi một HS nêu định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
GV vẽ hình và hướng dẫn cách vẽ góc của hai đường thẳng trong không gian.
GV nêu câu hỏi:
Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian ta làm như thế nào?
Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và là vectơ chỉ phương của đường thẳng b thì (,) có phải là góc giữa hai đường thẳng a và b không? Vì sao?
Khi nào thì góc giữa hai đường thẳng trong không gian bằng 00?
GV nêu nhận xét trong SGK và yêu cầu HS xem trong SGK.
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 3 và gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS suy nghĩ nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng.
Góc giữa hai đường thẳng có số đo trong đoạn
HS suy nghĩ trả lời
HS nêu định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng trong không gian
HS suy nghĩ trả lời
HS chú ý theo dõi trên bảng dể lĩnh hội kiến thức.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
III. Góc giữa hai đường thẳng:
1)Định nghĩa: (SGK)
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b.
a
b
a’
O b’
Ví dụ HĐ3: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu về hai đường thẳng vuông góc:
HĐTP1:
GV: Trong mặt phẳng, hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào?
Định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc trong không gian tương tự như trong mặt phẳng.
GV gọi một HS nêu định nghĩa trong SGK.
GV nêu hệ thống câu hỏi:
-Nếu lần lượt là vectơ chỉ phương của hai đường thẳng a, b và nếu thì 2 vectơ có mối liên hệ gì?
-Cho a//b nếu có một đường thẳng c sao cho thì c như thế nào so với b?
-Nếu 2 đường thẳng vuông góc với nhau trong không gian liệu ta có khẳng định nó cắt nhau được không?
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
GV phân công nhiệm vụ cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 4 và 5.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS suy nghĩ trả lời
HS nêu định nghĩa trong SGK.
HS suy nghĩ trả lời
Không khẳng định được, vì có thể hai đường thẳng đó chéo nhau.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
IV.Hai đường thẳng vuông góc:
1)Định nghĩa: (SGK)
Hai đường thẳng đgl vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900.
a vuông góc với b kí hiệu:
a
b
O b’
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ HĐ4: (SGK)
Ví dụ HĐ5: (SGK)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:*Củng cố:Gọi HS nhắc lại các định nghĩa: Góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc, điều kiện để hai đường thẳng vuông góc.
*Áp dụng: Giải các bài tập 5, 7 và 8 SGK.
*Hướng dẫn học ở nhà:-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.-Làm bài tập còn lại trong SGK trang 97 và 98.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 20/1/2011
Tiết 31. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG(t1)
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Biết được định nghĩa và điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp;
-Khái niệm phép chiếu vuông góc;
-Khái niệm mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng.
2. Về kỹ năng:
-Biết cách chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mp, một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng;.
- Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác.
-Bước đầu vận dụng được định lí ba đường vuông góc.
-Xác định được góc giữa đường thẳng và mp.
-Biết xét mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mp.
3. Về tư duy:
+ Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian.
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác.
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:
HĐTP1: Tìm hiểu về định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp.
GV vẽ hình và gọi một HS nêu định nghĩa, GV ghi kí hiệu.
GV gọi một HS nêu định lí trong SGK, GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm cách chứng minh định lí.
GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu chứng minh đúng (nếu HS không trình bày đúng).
Từ định lí ta có hệ quả sau:
GV nêu nội dung hệ quả trong SGK.
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS nêu định nghĩa trong SGK
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức.
HS nêu nội dung định lí,thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh. Cử đại diện lên bảng trình bày chứng minh (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng ...
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của HĐ 1 và 2.
Muốn chứng minh đường thẳng d vuông góc với một mp, ta chứng minh đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mp đó.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
I.Định nghĩa: (SGK)
Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mpnếu d vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong mp
Kí hiệu:
II.Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp:
Định lí:(SGK)
Hệ quả: (SGK)
Ví dụ HĐ1: (SGK)
Ví dụ HĐ2: (SGK)
Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang vuông tại A và B,
a)Chứng minh BC;
b)Trong tam giác SAB, gọi H là chân đường cao kẻ từ A. Chứng minh rằng: SH.
HĐ2: Tìm hiểu về tính chất:
HĐTP1:
GV gọi HS nêu lần lượt các tính chất 1 và 2 trong SGK
GV vẽ hình và phân tích
HĐTP2: Bài tập áp dụng
GV nêu đề bài tập (hoặc phát phiếu HT)
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS nêu lần lượt các tính chất và chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
III.Tính chất:
Tính chất 1: (SGK)
Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng:(SGK)
Tính chất 2: (SGK)
Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình vuông ABCD.
a)Chứng minh rằng BD;
b) Chứng minh tam giác SBC, SCD là các tam giác vuông.
c)Xác định mp trung trực của đoạn thẳng SC.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Nhắc lại phương pháp để chứng minh dường thẳng vuông gác với mp;
-Nhắc lại các tính chất;
-Xem lại các bài tập đã giải;
-Xem và soạn trước các phần còn lại trong SGK.
-Làm các bài tập 1, 2, 3 và 4 SGK trang 105.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 24/1/2011
Tiết 32. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
II. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về các tính chất giữa quan hệ song song và quan hệ song song của đường thẳng và mp:
HĐTP1:
GV vẽ hình và phân tích để dẫn đến các tính chất liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp.
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và .
a)Chứng minh: và từ đó suy ra .
b)Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhoms trao đổi để rút ra kết quả:
IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp.
Tính chất 1: (SGK)
Hình vẽ: Hình 3.22 SGK
Tính chất 2: (SGK)
Hình vẽ: Hình 3.23 SGK
Tính chất 3: (SGK)
Hình vẽ: Hình 3.24 SGK
HĐ2: Tìm hiểu về phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc.
HĐTP1:
GV vẽ hình và dẫn dắc đến khái niệm phép chiếu vuông góc.
GV cho HS xem nhận xét ở SGK.
HĐTP2: Tìm hiểu về định lí ba đường vuông góc:
GV vừa nêu và vừa vẽ hình minh họa định lí ba đường vuông góc.
GV hướng dẫn chứng minh:
ab’
HĐTP3:
Tương tự như HĐTP2, GV vẽ hình và phân tích nêu định nghĩa về góc giữa đường thẳng và mp.
GV phân tích và giải bài tập ví dụ 2 (hoặc ra một bài tập tương tự) SGK.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS xem nhận xét ở SGK
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS chú ý theo dõi hướng dẫn và suy nghĩ thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh định lí
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức: Về góc giữa đường thẳng và mp
HS chú ý theo dõi lời giải
V.Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc:
1)Phép chiếu vuông góc: (SGK)
Cho d , phép chiếu song song theo phương d được gọi là phép chiếu vuông góc lên mp .
*Nhận xét: (Xem SGK)
2)Định lí ba đường vuông góc:
(SGK)
Hình 3.27 SGK
B
b
A
b'
A’ a B’
3)Góc giữa đường thẳng và mp:
Định nghĩa: (SGK)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại các tính chất về liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp, phép chiếu vuông góc, định lí về ba đường vuông góc và góc giữa đường thẳng và mp.
-Bài tập áp dụng: Giải bài tập 6 SGK trang 105.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm thêm các bài tập 7 và 8 SGK trang 105.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 7/2/2011Tiết 33.
Luyện tập
I.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Làm các bài tập trước khi đến lớp.
II. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:
HĐTP 1: Ôn tập lại lí thuyết về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 SGK trang 104.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng(nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: Bài tập về chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
GV cho HS xem đề và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng rình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
GV hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 3.
HS đúng tại chỗ suy nghĩ trả lời các câu hỏi của bài tập 1
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
KQ: a)Đúng, b) Sai, c)Sai, d)Sai.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diêệnlên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 1: (SGK trang 104)
Bài tập 2: (SGK)
HĐ2:
HĐTP1: Giải bài tập 4 SGK:
GV cho HS các nhóm xem đề bài tập 4 và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HĐTP2: Giải bài tập 7 SGK.
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
(GV hướng dẫn vẽ hình và hướng dẫn giải)
HS xem đề và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Tương tự ta chứng minh được và nên H là trực tâm của tam giác ABC.
b)Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC và AOK
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và của đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập 4: (SGK)
Bài tập 7: SGK
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại các tính chất về liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp, phép chiếu vuông góc, định lí về ba đường vuông góc và góc giữa đường thẳng và mp.
-Nhắc lại: Để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ta áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí côsin trong tam giác,
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập 3 và 8 SGK trang 104 và 105.
-----------------------------------------------
Ngày soạn:21/2/2011
Tiết PPCT: 34
KIÓM TRA 1 TIÕT
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản chưong II và III :
+Đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, phép chiếu song song,
+Quan hệ vuông góc trong không gian: Chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, vuông góc với mặt phẳng;
2)Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau.
HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra:
*Ổn định lớp.
*Phát bài kiểm tra:
Bài kiểm tra gồm 2 phần:
Trắc nghiệm gồm 6 câu (3 điểm);
Tự luận gồm 1 câu (7 điểm)
*Nội dung đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu em cho là đúng:
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA(ABCD). Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của điểm A xuống SB và SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. B. C. D.
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (A’C’B)?
A. B’C’ B. AA’ C. BC D. DB’
Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Trong các mặt phẳng sau đây, mặt phẳng nào song song với mặt phẳng (IJK)?
A. (ABC) B. (A’B’C’) C. (BB’C’) D. (AA’C)
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không vuông góc với đường thẳng AC?
A. B’C’ B. BB’ C. DB’ D. BD
Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với IJ:
A. (BCA) B. (ABC’) C. (A’B’C’) D. (AA’B)
Câu 6: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. IK song song với đường thẳng nào sau đây:
A. A’C’ B. BC C. AA’ D. AC
II.Phần tự luận: (7 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D . Biết rằng: AB > CD, , AD = DC = a, SD = và AB = 2DC.
a) Chứng minh rằng: ;
b) Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh: ;
c) Tính góc tạo bởi giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Ngày soạn 28/2/2011
Tiết PPCT 35
. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (3t)
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;
-Khái niệm về điều kiện để hai mặt phẳng vuông;
-Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương;
- Khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
2. Về kỹ năng:
-Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.
-Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
- Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều để giải một bài tập.
3. Về tư duy:
+ Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian.
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác.
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Tiết 35
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về góc giữa hai mặt phẳng:
HĐTP1:
GV vẽ hình và nêu định nghĩa về góc giữa hai mặt phẳng.
HĐTP2: Tìm hiểu về cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:
GV vẽ hình và nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.
GV: Dựa vào đâu để suy ra góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng m và n?
GV phân tích và suy ra cách dựng góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS: Dựa vào tính chất về góc có cạnh tuơng ứng vuông góc thì bằng nhau hoặc bù nhau trong hình học phẳng.
I. Góc giữa hai mặt phẳng:
1)Định nghĩa: (SGK)
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
2)Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:
Xét hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến c.
Từ một điểm I bất kỳ trên c, trong mặt phẳng dựng đường thẳng và dựng trong đường thẳng .
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng m và n.
HĐ2: Tìm hiểu về diện tích hình chiếu của một đa giác.
HĐTP1:
GV lấy ví dụ và cho HS các nhóm thỏa luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu chứng minh đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV: Như ta đã biết: Đa giác n thì luôn phân tích thành n -2 tam giác, chính vì vậy ta có công thức tổng quát về diện tích hình chiếu của một đa giác
GV nêu công thức về diện tích hình chiếu (tương tự SGK)
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận theo nhóm.
Gọi HS đại diện lê bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
.
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
3) Diện tích hình chiếu của một đa giác:
Ví dụ: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác, . Tam giác SBC có diện tích là S, tam giác ABC có diện tích là S’. Góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là . Chứng minh rằng:
Tổng quát ta có:
S: diện tích hình H; S’: diện tích hình H’(hình chiếu của hình H lên một mặt phẳng)
: Góc giữa hai mặt phẳng chứa hình H và hình H’.
*Bài tập áp dụng:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có , AB = SA =a
Tính diện tích của tam giác SAB.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, nhắc lại cách dựng góc giữa hai mặt phẳng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài theo SGK, xem trước và soạn trước các phần lý thuyết còn lại trong bài.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 7/3/2011
Tiết 36
. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
- Nêu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, công thức tính diện tích hình chiếu.
-Áp dụng: GV vẽ hình lên bảng về hai
File đính kèm:
- giao an hinh hoc 11 nam 20102011ki.doc