Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 11: Phép đồng dạng

1. Về kiến thức:

- Nắm được định nghĩa của phép đồng dạng, các tính chất của phép đồng dạng, biết phép dời hình và phép vị tự là các trường hợp riêng của phép đồng dạng.

2. Về kĩ năng:

- Xác định ảnh của một điểm ảnh của một hình qua phép đồng dạng.

- Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào.

- Biết mối quan hệ của phép đồng dạng và phép biến hình khác.

- Xác định phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

3. Về tư duy – thái độ:

- Biết qui lạ về quen; có nhiều sáng tạo trong hình học.

- Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đồng dạng.

- Hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 11: Phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§7. PHÉP ĐỒNG DẠNG Tiết 11. Ngày soạn:. Ngày dạy: Mục tiêu : Về kiến thức: Nắm được định nghĩa của phép đồng dạng, các tính chất của phép đồng dạng, biết phép dời hình và phép vị tự là các trường hợp riêng của phép đồng dạng. Về kĩ năng: Xác định ảnh của một điểm ảnh của một hình qua phép đồng dạng. Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào. Biết mối quan hệ của phép đồng dạng và phép biến hình khác. Xác định phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. Về tư duy – thái độ: Biết qui lạ về quen; có nhiều sáng tạo trong hình học. Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đồng dạng. Hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. Chuẩn bị của thầy và trò : Chuẩn bị của thầy: Sách giáo khoa, hình vẽ 1.64 đến 1.68 trong SGK thước kẻ phấn màu Chuẩn bị của HS: Kiến thức về phép biến hình, phép dời .Đọc trước bài ở nhà. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp. Tiến trình bài học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Học sinh trả lời : Nêu nhận xét GV Nêu yêu cầu : Cho tam giác ABC phép vị tự Biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Hai tam giác có đồng dang không ? Hoạt động 2 : ĐỊNH NGHĨA PHÉP ĐỒNG DẠNG( 10 PHÚT) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. -Học sinh phát biếu định nghĩa. - Các ví dụ minh hoạ cho định nghĩa - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Chứng minh được hai tam giác ABC và MNA đồng dạng ( trường hợp g - g ) - Phép đồng dạng ở đây chính là phép dựng hình tạo ra các điểm M, N mà bài toán đã nêu: Lúc đó A M; B N; C A và ta cũng có: Tỷ số đồng dạng là k = M’N’ = MN M’N’ = M1N1 M1N1= MN F là phép đồng dạng tỉ số HĐTP 1: Từ bài tập trên Gv nêu nhận xét,phép đối xứng tâm và phép vị tự là những phép đồng dạng. HĐTP 2: GV hướng dẫn học sinh cách vẽ ảnh của phép đồng dạng. Nêu một vài phép đồng dạng trong thực tế cho học sinh biết Hãy so sánh sự khác nhau giữa phép vị tự và phép đồng dang HĐTP 3:củng cố khái niệm Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AC. Đường thẳng kẻ từ M song song với BA cắt đường thẳng kẻ từ A song song với BC tại N. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNA ? Phép đồng dạng nào biến A M, B N, C A ? - Vẽ hình và gọi một học sinh thực hiện giải toán - Thuyết trình phần nhận xét ( SGK) 1 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động này. - Lấy hai điểm M, N qua phép vị tự V tỉ số k biến thành M’,N’ so sánh MN và M’N’? - D là phép dời hình biến M’N’ thành M1N1 hãy so sánh M’N’ và M1N1. - Phép hợp thành của V và D theo thứ tự đó biến MN thành M1N1 so sánh MN và M1N1. Từ đó kết luận phép biến hình F 1. Định Nghĩa: (SGK) a) Phép dời hình là một phép đồng dạng có tỉ số 1 b) Phép vị tự tỉ số k là một phép đồng dang có tỉ số là Giải: Hoạt động 3: CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP ĐỒNG DẠNG.( 10 phút). Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. - Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công. Phép dời hình và phép vị tự. Có những phép dời hình không thể biến đường thẳng thành đường thẳng song song. Vì vậy phép đồng dạng không thể biến đường thẳng thành đường thẳng song song. HĐTP1: ( Dẫn dắt khái niệm ) Đọc và nghiên cứu phần tính chất ?2 GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Hãy nhắc lại phép đồng dạng là phép hợp thành của những phép biến hình nào? Phép dời hình có biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó không? Kết luận: . . . . Định lý : SGK Hệ quả : SGK Hoạt động 4: HAI HÌNH ĐỒNG DẠNG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. - Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công. Học sinh nêu ví dụ. HĐTP 1: - Chia nhóm để học sinh thực hiện việc đọc, nghiên cứu phần “ Khái niệm về hai hình đồng dạng “ của SGK. Nêu ví dụ về hình đồng dang mà em đã học? Định nghĩa :(SGK) Hoạt động 4 : Củng cố – hướng dẫn bài tập và dặn dò( phút). Thế nào là phép đồng dạng? Phép đồng dạng có phải là phép dời hình, phép vị tự không? Phép đồng dạng có thể xem là phép hợp thành của những phép biến hình nào? Nêu tính chất của phép đồng dạng. Bài 31: Gọi D là trung điểm của BC thì phép đồng dạng F biến D thành D’ là trung điểm của B’C’. Tương tự, ta có trung điểm các cạnh còn lại vì vậy ta có trong tâm tam giác ABC biến thành trong tâm tam giác A’B’C’. Ruùt kinh nghieäm:

File đính kèm:

  • docT_11_C1.doc