Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 12, 13: Câu hỏi và bài tập ôn chương I

A. Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

- Khái niệm phép biền hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, pphép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự , phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này.

- Ôn tập và khắc sâu được các k/n phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng

- Áp dụng được vào bài tập

2. Về kĩ năng:

- Ôn tập kiến thức cơ bản và nêu được mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng

- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó.

- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp.

3. Về tư duy – thái độ:

- Có nhiều sáng tạo trong hình học.

- Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình.

- Hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương.Chuẩn bị đề kiểm tra.

2. Chuẩn bị của HS. Ôn tập toàn bộkiến thức trong chương I , giải và trả lời cac câuhỏi bài tập trong chương.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 12, 13: Câu hỏi và bài tập ôn chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I Tiết 12-13. Ngày soạn:. Ngày dạy: Mục tiêu : Về kiến thức: Khái niệm phép biền hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, pphép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự , phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này. Ôn tập và khắc sâu được các k/n phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng Áp dụng được vào bài tập Về kĩ năng: Ôn tập kiến thức cơ bản và nêu được mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó. Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp. Về tư duy – thái độ: Có nhiều sáng tạo trong hình học. Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. Chuẩn bị của thầy và trò : Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương.Chuẩn bị đề kiểm tra. Chuẩn bị của HS. Ôn tập toàn bộkiến thức trong chương I , giải và trả lời cac câuhỏi bài tập trong chương. Phương pháp dạy học: Chủ yếu là hoạt động sửa bài tập. Tiến trình bài học : TIÉT 12 Hoạt động 1 : Ôn tập (15 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Học sinh trả lời : Nêu nhận xét Nhắc lại định nghĩ của các phép biến hình. Mối quan hệ giữa phép dời hình và phép vị tự. Mối quan hệ giữa phép đồng dạng hình và phép vị tự. Hoạt động 2 : SỬA BÀI TẬP(25 PHÚT) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Học sinh trả lời các câu hỏi tự kiểm tra 1,2.3 Gv nhận xét và tổng kết. Bài tập 1: (SGK) a ) G sử: ta có hình cần dựng. Theo đề bài ta có M và N đối xứng nhau qua đường thẳng d. là ảnh của (O;R) qua phép đối xứng trục d .Vậy M’ là giao điểm của (O’;R’) và (O1;R). Cách dựng: - Dựng đường tròn (O1;R) là ảnh của của đường tròn (O;R) - Gọi N là giao điểm của (O’;R’) và (O1; R) là điểm cần tìm. - Điểm M là điểm đối xứng với N qua d. IT và IT’ nhận d là đường phân giác vì vậy IT và IT’ đối xứng nhau qua d. -Bài toán vô nghiệm khi (O’ ;R’) đựng (O1;R) - Có một ,hai , ba , bốn nghiệm - Vô số nghiệm khi (O;R) và (O1;R) đối xứng nhau qua d b) Vẫn gọi (O1; R) như trên và i l2 điểm cần tìm thi tt IT’ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O’;R’) và (O1; R) - Cách dựng như sau : dựng tt chung t của (O’;R’) và (O1; R) - t cắt d tại I - Khi đó tiếp tuyến IT’ là t còn đường thẳng đối xứng IT’ qua d là IT. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Giả sử hình H có hai trục đối xứng vuông góc với nhau . Gọi O là giao điểm của hai trục đối xứng đó. Lấy M là điểm bất kì thuộc hình H , M1 là điểm đối xứng của M qua d , M’ là điểm đối xứng của M1 qua d’ vì d và d’ là trục đối xứng của hình H nên M1 và M’ đều thuộc hình H .Gọi B là Tr điểm MM1 và C là Tr điểm M1M’ .Ta có : Hay Vậy phép đối xứng tâm O biến điểm M thuộc hình H thành M’ thuôc hình H GV hướng dẫn học sinh và gọi học sinh lên bảng Hoạt động 3 : Củng cố – hướng dẫn bài tập và dặn dò( phút). - Các tính chất của phép đối xứng trục , hình có hai trục đối xứng vuông góc thì tâm đối xứng là giao điểm của hai trục đối xứng. - Làm tiếp các bài tập 3, 4,5,8 TIÉT 13 Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG SỬA BẢI TẬP Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Gsử M,N nằm trên d sao cho .Lấy A’ sao cho khi đó AMNA’ là hình bình hành nên AM =A’N. Vậy AM+BN=A’N + BN Gọi A” đối xứng A’ qua d . Gọi N là giao điểm của A”B và d .Dựng M sao cho AA’NM là hình bình hành.Vậy M, N là các điểm cần tìm. GV : đọc đề bài vẽ hình hướng dẫn học sinh vẽ hình ,hướng dẫn hướng làm bài cho học sinh và gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm Bài 8: Gv vẽ hình , hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng. Giải : a)Tứ giác APBQ là hình chữ nhật . *Từ đó ta có QB // AP và B là trung điểm AC nên Q là trung điểm của CM * AQ //BP và B là trung điểm AC nên N là trung điểm CQ. b) *Ta có C cố định và nên N là ảnh của Q qua phép vị tự tâm C tỉ số ö. Mà Q nằm trên (O) nên N nằm trên đường tròn (O1) là ảnh của (O) qua phép vị tự tâm C tỉ số ö.(trừ ảnh của hai điểm A và B). Tương tự: quỹ tích của điểm M là đường tròn (O2) ảnh của (O) qua phép vị tự tâm C tỉ số 2 (trừ ảnh của hai điểm A và B). Hoạt động 4 : Củng cố – hướng dẫn bài tập và dặn dò( phút). Học sinh làm các bài tập còn lại. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Ruùt kinh nghieäm:

File đính kèm:

  • docT_12-13_C1.doc