Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 19, 20: Hai đường thẳng song song

A. Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

- Vị trí tương đối của 2 đt phân biệt: chéo nhau, cắt nhau và song song

- Các tính chất của các đt song song và định lí về giao tuyến của 3 mp

2. Về kĩ năng:

- Cách chứng minh 2 đt song son

3. Về tư duy – thái độ:

- Phát triển tư duy trừu tượng, chính xác logic.

- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Chuẩn bị của thầy:.Hình vẽ trong sách giáo khoa. Giáo án

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 19, 20: Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 19-20. Ngày soạn:. Ngày dạy: Mục tiêu : Về kiến thức: Vị trí tương đối của 2 đt phân biệt: chéo nhau, cắt nhau và song song Các tính chất của các đt song song và định lí về giao tuyến của 3 mp Về kĩ năng: Cách chứng minh 2 đt song song Về tư duy – thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng, chính xác logic. Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập Chuẩn bị của thầy và trò : Chuẩn bị của thầy:.Hình vẽ trong sách giáo khoa. Giáo án , tài liệu tham khảo Chuẩn bị của HS. Đọc bài chuẩn bị trước ở nhà. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại đan xen hoạt động nhóm. Tiến trình bài học : TIÉT 19 Hoạt động 1: KIẺM TRA BÀI CŨ Hoạt động của hoạt sinh Hoạt động của GV Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Phát biểu các tính chất thừa nhận của HHKG, cách xác định mp. AD: làm BT17 (SGK) - Gọi học sinh lên bảng Hoạt động 2: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG PHÂN BIỆT Hoạt động của hoạt sinh Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu ?1a) a, b không cùng nằm trên 1 mp b) a, c hoặc b, c cùng nằm trên 1 mp H1? Nêu vị trí tương đối của 2 đt trong mp ? H2?Nhìn hình 48(SGK) xét xem a,b có cùng thuộc mp không ? Có mp chứa a và c hoặc chứa b và c không ? Gv kết luận vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt , và dẫn đến định nghĩa. Suy ra: -Nếu không có mp nào chứa cả a, b thì a và b chéo nhau -Nếu có mp chứa cả a và b thì: a Ç b = Æ Û a // b a b I a b a Ç b = A Û a cắt b a b Học sinh phát biếu định nghĩa. Học sinh phát biểu những kết quả mình có được . Yêu cẩu học sinh phát biếu định nghĩa. GV : hướng dẫn học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau của hai đường thẳng song song và chéo nhau. ĐN: (SGK) HĐ1: AB và CD chéo nhau 2 HĐ2:Không có Cm giả sử có p và q song song và p, q lần lượt cắt cả a và b vài p & q đồng phẳng nên a & b đồng phẳng Þ vô lí. 1 Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng AB và CD ? 2 Cho 2 đt chéo nhau a và b. Có hay không 2 đt p, q song song cắt cả 2 đt a, b ? Hoạt động 3: TIẾP CẬN CÁC TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Hoạt động của hoạt sinh Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu H5?Nêu tính chất của 2 đt // trong mp. Chúng có còn đúng trong không gian không ? Tính chất 1: Cho Tính chất 2: ?6 Những vị trí tương đối giữa a và b là cắt nhau hoặc // H6?Cho (P) Ç (R) = a (Q) Ç (R) = b , (P) Ç (Q) = c Nêu vị trí tương đối của a, b. 3 Nếu a, b cắt nhau thì giao tuyến phải nằm trên c. Vậy a, b, c đồng qui Nếu a // b thì a, c không thể cắt nhau, b,c không thể cắt nhau và a,cÌ (P),b, c Ì (Q) nên a // c và b // c 3 Gọi HS làm P Q a b c R P Q a b c R Học sinh phát biểu định lí. H8? Nêu kết quả hoạt động 3 thành định lí. Định lí: Þ a, b, c đồng qui hoặc a, b, c đôi một song song T10 Học sinh lên bảng T11: Học sinh trả lời. H9? Nếu có hai mp lần lượt qua hai đường thẳng a và b song song với nhau thì giao tuyến của chúng (nếu có) H10? Dùng định lí chứng minh hệ quả. HĐ4:Gọi (R) º mp(a, b) ,(P) Ç (Q) = u, (R) Ç (P) = a , (R) Ç (Q) = b. Vì a // b nên a // c, b // c. c º a hoặc c º b khi (P) Ç (Q) = a hoặc (P) Ç (Q) = b H10?Gọi HS lên làm VD1 H11?Nêu PP tìm giao tuyến của 2 mp, tìm thiết diện Hệ quả: Ví dụ 1:Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S là TĐ của AB, CD, BC, DA, AC, BD. CMR: MN, PQ, RS đồng qui tại TĐ G của mỗi đoạn. A B C D M N P Q S G R G gọi là trọng tâm của tứ diện Ví dụ 2:Cho hình chóp SABCD có đáy là hbh a)Tìm (SAB) Ç (SCD) b)Xác định thiết diện của hình chóp với (MBC) trong đó M là điểm ở S M N A B C D giữa S và A sao cho TIÉT 20 Hoạt động 1: KIẺM TRA BÀI CŨ Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song và chéo nhau , phân biệt chúng. - Các tính chất của hai đường thẳng song song - Gọi học sinh lên bảng Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG SỬA BÀI TẬP. Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu Học sinh trả lời. ? H1 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời Bài 18: a) Đ b) S c) S d) Đ Học sinh trả lời ?H2 Cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích . Bài 19:MQ, NP và MP, NQ là các đt chéo nhau Học sinh chọn và phát biểu. ?H3Hãy chọn 3 mp phân biệt cắt nhau theo 3 giao tuyến là 3 đt đã cho ? Bài 20: a)P, Q, R, S đồng phẳng Þ (PQRS) Ç (ABC) = PQ, (PQRS) Ç (ACD) = RS, (ABC) Ç (ACD) = AC Þ PQ, RS, AC hoặc đôi một song song hoặc đồng qui b)Tương tự Học sinh nêu phương pháp tìm giao điểm và thực hành làm bài tập . ?H4 Tìm giao điểm S của AD và (PQR). Hãy nêu phương pháp tìm giao điểm ? Giáo viên sửa lỗi sai của học sinh. Bài 21:a) PR // AC: Chọn (ACD) chứa AD Þ (ACD) Ç (PQR) = Qx // PR // AC Þ Qx Ç AD = S Mà Qx Ì (PQR) nên S = AD Ç (PQR) b) PR cắt AC : Gọi I = PR Ç AC Þ (ACD) Ç (PQR) = QI Þ QI Ç AD = S mà QI Ì (PQR) nên S = AD Ç (PQR) ?H5 Chứng minh C là TĐ của AI A B C D I P S Q E R Bài 22: Gọi I = PR ÇAC Þ (ACD) Ç (PQR) = IQ Þ IQ Ç AD = S Từ C kẻ CC’// AB Þ Þ C là TĐ của AI Từ C kẻ CC1 // AD. Mà ?H6 Nêu phương pháp lấy tỉ số của các đoạn thẳng ?H7 Tìm giao điểm của AG với mp(BCD)là A’. Chứng minh A’ là trọng tâm tứ diện Bài 23: a)Gọi M, N là TĐ của AB, CDÞ AG’ Ç BN = A’ Từ M kẻ MM’ // AA’Þ M’B = M’A’ = A’N Þ A’ là trọng tâm ∆BCD b) Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt Động của Giáo Viên Học sinh phát biểu . Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến , giao điểm , Phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau. Xem bài 3 đường thằng song song mặt phẳng. Ruùt kinh nghieäm:

File đính kèm:

  • docT_19-20_C2.doc
Giáo án liên quan