Giáo án Hình học khối 8 - Trường THCS Minh Nghĩa

I – Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghiã tứ giác. tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng nhận biết tứ giác lồi, vẽ hình và vận dụng vào thực tế.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy độc lập, sáng tạo.

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.

II – Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức: 8B ./41.

2) Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu qua nội dung chương trình hình học 8)

3) Bài mới:

 

doc109 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 8 - Trường THCS Minh Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i : tứ giác. Tiết 1: tứ giác. Ngày soạn: 03/9/2006 Ngày dạy: 07/9/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghiã tứ giác. tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng nhận biết tứ giác lồi, vẽ hình và vận dụng vào thực tế. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy độc lập, sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 8B./41. 2) Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu qua nội dung chương trình hình học 8) 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung ? Quan sát và trả lời câu hỏi: Trong hình a, b, c và hình 2 là những hình được tạo thành bởi mấy đoạn thẳng? ? Đó là những đoạn thẳng nào? ? Trong hình 2 em thấy có điều gì đặc biệt? HS: Hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. GV: Ba hình a, b, c được gọi là tứ giác. ? Vậy thế nào là một tứ giác? ? Cách gọi tên một tứ giác? ? Các điểm A, B, C, D (các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA) được gì ? ? Quan sát và làm ?1. 1) Định nghĩa: B B B C C C A A A ● A D D D B C D a) b) c) Hình 2 * Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. - A, B, C, D là các đỉnh. - AB, BC, CD, DA là các cạnh. Phương pháp Nội dung HS: Trong hình 1 có tứ giác a) tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào. GV: Hình a) gọi là tứ giác lồi. ? Vậy thế nào là tứ giác lồi? GV: Vận dụng là ?2. ? Thế nào là đường chéo của tứ giác? ? Một tứ giác có mấy đường chéo? ? Hai cặp góc nào được gọi là đối nhau? ? Quan sát hình vẽ: những điểm nào nằm trong (nằm ngoài) tứ giác? ? Em nào có thể phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác? ? Hãy vẽ một tứ giác bất kỳ? Hãy tính tổng các góc trong một tứ giác? (Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác) GV: Đó chính là nội dung định lý. * Định nghĩa tứ giác lồi: SGK/65. N● * Chú ý: SGK/65. Q● ?2:Quan sát tứ giác ABCD: B C ● M ● P A D a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A. b) Đường chéo: AC và BD. c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC. d) Góc: . Hai góc đối nhau: và , và . e) Điểm nằm trong tứ giác : M, P. Điểm nằm ngoài tứ giác : Q, N 2) Tổng các góc của một tứ giác: A B D C Trong tứ giác ABCD ta có: * Định lý: SGK/65. 4) Củng cố: Đọc phần có thể em chưa biết, hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 1, 3/66 – 67. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 2, 4/66 – 67. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 2: hình thang Ngày soạn: 06/9/2006. Ngày dạy: 09/9/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh và biết tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cần cù, tự giác trong học tập. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: A B 1) ổn định tổ chức: 8B./41. 1100 2x 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa tứ giác ABCD. Hãy tìm x để tính . 700 x HS2: Bài tập 2/66. D C 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Thông qua kiểm tra bài cũ và đặt ra câu hỏi như sau: ? Tổng hao góc A và D bằng bao nhiêu? ? Hai góc đó ở vị trí như thế nào? ? Kết luận gì về AB và CD? ? Vậy tứ giác như thế nào được gọi là hình thang? ? Hai cạnh song song với nhau được gọi là gì? Hai cạnh còn lại? ? Đường cao của hình thang được xác định như thế nào? ? Dụng làm ?1 và ?2? 1) Định nghĩa: SGK/69. A B Tứ giác ABCD có AB//CD gọi là hình thang. D H C Trong đó: AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn, AD và BC là hai cạnh bên, AH là đường cao. ?1: a) Hình a và b là hình thang. b) Hai cạnh kề một cạnh bên của hình thang là hai góc bù nhau (tổng = 1800). ?2: ABCD có AB//CD. a) Cho AD//BC. CMR: AD = BC, AB = CD. b) Cho AB = CD. CMR: AD//BC, AD = BC. Phương pháp Nội dung ? Một em hãy vẽ hình và cho biết yêu cầu ta chứng minh điều gì? ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường làm như thế nào? ? Căn cứ vào đâu ta có thể chỉ ra , ? ? Hai DCDA và DABC có yếu tố nào chung? ? Từ đó ta có kết luận gì về hai tam giác đó? ? Từ hai tam giác đó bằng nhau suy ra điều gì? ? Tương tự như vậy với ý b) ? ? Qua ?2 các em có nhận xét gì hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau? ? Hình thang thỏa mãn điều kiện gì thì gọi là hình thang vuông? Giải: 2 1 1 2 a) Vì AB//CD (gt) ị (1) A B (so le trong). AD//BC ị (2) D C (so le trong) AC cạnh chung (3) Từ (1), (2) và (3) ị DCDA = DABC (g.c.g) Suy ra AD = BC và AB = CD. b) AB//CD (gt) ị (so le) (4) 2 1 1 2 AB = CD (gt) (5) A B AC cạnh chung (6) Từ (4), (5) và (6) ị DCDA = DABC (c.g.c) D C Suy ra AD = BC và ị AD//BC (đpcm) * Nhận xét: SGK/70. 2) Hình thang vuông: Hình thang ABCD có A B AB//CD và khi đó . Ta gọi ABCD là hình thang vuông. D C * Định nghĩa: SGK/70. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 6, 7/70 – 71. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 8, 9/71 và 16, 17 SBT. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 3: hình thang cân Ngày soạn: 08/9/2006. Ngày dạy: 16/9/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghiã, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 8B./40. 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 8/71; HS2: Bài tập 9/71. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Quan sát hình vẽ và nhận xét xem hình đó có gì đặc biệt? ? Thế nào là hình thang cân? ? Cần chú ý gì về hai góc kề đáy? ? Vận dụng làm ?2? ? Hình thang cân có những tính chất như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lý 1. ? Một em lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận? ? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng ming điều gì? 1) Định nghĩa: SGK/72. ABCD là hình thang cân A B Û AB//CD hoặc * Chú ý: SGK/72. D C 2) Tính chất: a) Định lý 1: SGK/72. Gt: ABCD là hình thang (AB//CD). Kl: AD = BC 2 2 1 1 Chứng minh: O * AD ầ BC = O (giả sử AB < CD) Vì ABCD là hình thang cân nên và (định nghĩa) A B Vì ị DODC cân tại O ị OD = OC (1) D C Ta có: nên ị OAB cân Phương pháp Nội dung ? Hai cạnh bên của hình thang se có mấy khả năng xảy ra? GV: Xét hai khả năng: Khi hai cạnh bên kéo dài cắt nhau và hai cạnh bên song song. GV: Hướng dẫn học sinh cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau nhờ vào tính chất của tam giác cân. ? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau liệu có là hình thang cân không? GV: Yêu cầu học sinh ghi giả thiết kết luận. GV: Hướng dẫn cách chứng minh. ? Ta có mấy cách để nhận biết hình thang là hình thang cân? ị OA = OB (2). Từ (1) và (2) ị OD – OA = OC – OB Vậy AD = BC. * Nếu AD//BC ị AD = BC (theo nhận xét SGK/70). A B * Chú ý: SGK/73. b) Định lý 2: SGK/73. D C gt: ABCD là hình thang cân (AB//CD) kl: AC = BD. Chứng minh: Xét DADC và DBCD có: A B CD cạnh chung. (đ/n). AD = BC (t/c hình thang cân) D C ị DADC = DBCD (c.g.c) ị AC = BD. 3) Dấu hiệu nhận biết: * Định lý 3: SGK/74. * Dấu hiệu nhận biết: SGK/74. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 11, 12/74. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 13, 14, 15/74 – 75. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 4: luyện tập Ngày soạn: 08/9/2006. Ngày dạy: 19/9/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Củng cố, hệ thống kiến thức về tứ giác, hình thang và vận dụng vào làm bài tập một cách thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, cần cù, óc tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 8B./40. 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 12/74. HS2: Nêu 3 định lý và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung A 1 1 2 1 1 2 2 E D B C ? Đọc đầu bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? ? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta làm như thế nào? ? Để chứng minh hai đoạn thẳng song song ta chứng minh điều gì? * Bài tập 16/75: gt: DABC cân tại A; BD, CE là phân giác. (D ẻ AC, E ẻ AB) kl: BEDC là hình thang cân có ED = BE. Chứng minh: Xét DABD và DACE có: chung. AB = AC (gt) ị DABD = DACE (g.c.g). ị AD = AE ị DAED cân tại A ị Mặt khác: (gt) ị mà và đồng vị ị ED//BC. Phương pháp Nội dung ? Có mấy cách để chứng minh một hình thang là hình thang cân? ? Em chứng minh theo cách nào? ? Làm như thế nào để chỉ ra đáy nhỏ bằng cạnh bên? 1 1 E 1 1 A B D C ? Hãy nhận xét về các DEAB và DEDC? ? Hãy so sánh các góc và ? ? Kết luận? 1 1 A B D C E HS: Tự ghi giả thiết, kết luận. ? Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có mấy cách chứng minh? ? Ta có mấy cách chứng minh hai tam giác bằng nhau? Vận dụng chứng minh hai tam giác: DACD = DBDC? ? Hãy chỉ ra ABCD là hình thang cân? ị BEDC là hình thang mà ị BEDC là hình thang cân. Vì ED//BC ị ị ị DEDB cân ở E mà (gt) ị ED = BE (đpcm) * Bài tập 17/75. Gt: ABCD (AB//CD) có: Kl: ABCD là hình thang cân. Chứng minh: Ta có: DEDC cân vì: ị ED = EC DEAB cân vì: ị EB = EA Cộng 2 vế: ED + EB = EC + EA ị BD = AC Vậy ABCD là hình thang cân (đpcm). * Bài tập 18/75: Chứng minh: a) Vì BE//AC mà AB//CD ị AB//CE ị BE =AC Theo giả thiết AC = BD. ị BD = BE ị DBDE cân tại B. b) Theo ý a) ị mà (đồng vị) ị . Xét DACD và DBDC có: AC = BD (gt) (c/m trên) ị DACD = DBDC (c.g.c) CD cạnh chung c) Từ DACD = DBDC ị . Vậy ABCD là hình thang cân (đpcm). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 26, 30, 31 SBT. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 5: đường trung bình của tam giác, của hình thang Ngày soạn: 22/9/2006. Ngày dạy: 26/9/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang và các tính chất của chúng. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cần cù, chính xác, óc tư duy. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 8B./40. 2) Kiểm tra bài cũ: HS: Hãy nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung ? Cho học sinh vẽ hình và trả lời ?1. GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường gắn với chứng minh hai tam giác bằng nhau. ? Một em hãy nêu cách chứng minh? GV: Vẽ thêm hình phụ. ? Ta có thể chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? GV: Kết luận và chốt lại nội dung định lý 1. ? Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác? ? Một em hãy phát biểu lại nội dung định nghĩa? 1 1 1 1 1) Đường trung bình của tam giác: * Định lý 1: SGK/76. A Gt: DABC, AD = DB, DE//BC D E Kl: AE = EC. B F C Chứng minh: Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại F. Hình thang BDEF có hai cạnh bên BD//EF nên BD = EF. Mà AD = BD (gt) ị AD = EF. Xét DADE và DEFC có: (đồng vị) AD = EF (c/m trên) ị DADE = DEFC (g.c.g) (đồng vị) ị AE = EC (đpcm). * Định nghĩa: SGK/77. Phương pháp Nội dung A 1 2 1 D E F B C ? Đọc nội dung?2. ? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? ? Bài toán yêu cầu ta chứng minh điều gì? ? Làm như thế nào thì ta có thể chứng minh được? ? Một em lên bảng chứng minh bài toán này? GV: Chốt lại nội dung định lý 2. ? Vận dụng làm ?3. * Định lý 2: SGK/77. Gt: DABC, AD = DB, AE = EC Kl: DE//BC, DE = BC. Chứng minh: Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Xét DADE và DCFE có: AE = CF (gt) (đối đỉnh) ị DADE = DCFE (c.g.c) DE = EF (lấy điểm F) ị AD = CF và (so le trong) ị AD//CF hay DB//CF Mặt khác: AD = BD (gt) ị BD = CF Suy ra ABCD là hình thang có hai cạnh bên DF và BC song song và bằng nhau. Do đó: DE//BC và DE = BC (đpcm). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 20/79 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 21, 22/79. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 6: đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp) Ngày soạn: 23/9/2006. Ngày dạy: 30/9/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang và các tính chất của chúng. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cần cù, chính xác, óc tư duy. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 8B./40. 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định lý 1, 2 và định nghĩa đường trung bình của tam giác. HS2: Bài tập 21/79. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung A B E I F D C ? Mời một bạn đọc nội dung ?4. ? Qua nội dung bài toán có kết luận gì? GV: Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác hãy chứng minh BF = FC. ? Chốt lại nội dung định lý? 2) Đường trung bình của hình thang: * Định lý 3: SGK/78. Gt: Cho ABCD là hình thang (AB//CD). AE = ED, EF//AB, EF//CD Kl: BF = FC Chứng minh: Gọi I = EF ầ AC. Trong DADC có E là trung điểm của AD (gt) mà EI//CD ị I là trung điểm của AC. Trong DABC có I là trung điểm của AC mà IF//AB (gt) ị F là trung điểm của BC hay BF = FC. * Định nghĩa: SGK/78. Phương pháp Nội dung A B E 1 F 2 1 D C K GV: Gọi một học sinh đọc nội dung định lý 4. ? Một em lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận? ? Em nào có thể chứng minh được ? ? Vận dụng kiến thức đã học làm ?5. * Định lý 4: SGK/78. Gt: Cho ABCD là hình thang (AB//CD). AE = ED, BF = FC Kl: EF//AB, EF//CD, EF = Chứng minh: Gọi K = AF ầ DC. Xét DFBA và DFCK có: (đối đỉnh) BF = FC (gt) ị DFBA = DFCK (g.c.g) (so le trong) ị AF = FK và AB = CK. Ta có EF là đường trung bình của DADK ị EF//DK ị EF//CD, EF//AB và EF = DK Mặt khác: DK = DC + CK = DC + AB. Do đó: EF = 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 23, 24/80. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 25, 26, 27/80. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 7: luyện tập. Ngày soạn: 23/9/2006. Ngày dạy:..../...../2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Vận dụng các tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang vào giải bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Chứng minh và kỹ năng vẽ hình. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cần cù, cẩn thận. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 8B./40. 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác. HS2: Phát biểu định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của hình thang. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung ? Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào? ? Từ EK//AB, KF//CD, mà AB//CD từ đó ta suy ra điều gì? ? Em nào có thể phát biểu được nội dung tiên đề Ơclit? * Bài tập 25/80: gt: ABCD là hình thang, AE = ED, BF = FC, BK = KD. Kl: E, K, F thẳng hàng. Chứng minh: Ta có: EK là đường trung bình của DABD ị EK//AB. Tương tự: KF là đường TB của DBCD ị KF//CD//AB. Vậy EK và KF cùng //AB nghĩa là qua K có EK và KF cùng //AB nên theo tiên đề Ơclit: E, K, F thẳng hàng. * Bài tập 27/80: Phương pháp Nội dung ? Một em lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận? ? Bài toán yêu cầu ta chứng minh điều gì? ? Em nào có thể so sánh được? Gt: ABCD là tứ giác, AE = ED, AK = KC, BF = FC. Kl: a) So sánh EK và CD, KF và AB. b) Chứng minh: a) EK là đường TB của DACD ị EK = CD/2. FK là đường TB của DABC ị FK = AB/2. b) Ta có: EF ≤ EK + KF = CD/2 + AB/2. Vậy EF ≤ AB/2 + CD/2. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua bài tập đã làm. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 28/80. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 8: dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang Ngày soạn: 25/9/2006. Ngày dạy:...../...../2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Biết dùng thước và compa để dựng hình theo các yếu tố đã cho, biết trình bày cách dựng và chứng minh. - Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng vẽ hình. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 8B./40. 2) Kiểm tra bài cũ: Bài tập 28/45. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung ? Thế nào là bài toán dựng hình? ? Ta đã biết mấy bài toan dựng hình bằng thước và compa? GV:Hướng dẫn học sinh cách dựng hình các bài: Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước, dựng góc bằng góc đã cho, dựng đường trung trực của đoạn thẳng, dựng tia phân giác của một góc, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho, dựng hai đường thẳng song song. 1) Bài toán dựng hình: SGK/81. 2) Các bài toán dựng hình đã biết: Có 7 bài toán: B A B C C D O A A B C D A C I D O B A A B C B d D Phương pháp Nội dung GV: Vận dụng các bài toán dựng hình trên ta làm ví dụ sau: ? Với bài toán cho ta có thể dựng được những yếu tố nào? ? Tam giác ACD có dựng được không ? ? Để dựng hai đường thẳng song song ta làm như thế nào? ? Làm như thế nào để xác định được điểm B? ? Một em hãy lên bảng dựng. GV: Nêu 4 bước của bài toán dựng hình. 3) Dựng hình thang: Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết AB = 3 cm, CD = 4 cm, cạnh bên AD = 2 cm. 2 cm A 3cm B x 3 cm 2cm 4 cm D 700 4cm C 700 a) Phân tích: b) Cách dựng: SGK/83 c) Chứng minh: d) Biện luận: 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 29/83. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 30, 31, 32/83 III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 9: luyện tập. Ngày soạn: 02 /10/2006. Ngày dạy:......../10/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được cách dựng và chứng minh bài toán dựng hình bằng thước và compa. - Kỹ năng kỹ xảo: Sử dụng thước thẳng và compa trong dựng hình. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khoa học. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 30/83. HS2: Bài tập 31/83. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài toán đã cho ta biết những yếu tố nào? ? Những yếu tố nào có thể dựng được ? ? Làm như thế nào để ta xác định được điểm A trên tia Ax? ? Muốn tìm điểm B ta làm như thế nào? ? Nêu cách dựng? ? Một em hãy chứng minh bài toán này? * Bài tập 33/83: x B 3 A y 4 4 * Cách dựng: - Dựng CD = 3 cm, D 3 C và . - Dựng cung tròn tâm C bán kính = 4cm cắt Dx tại A. - Dựng Ay//CD. - Dựng cung tròn tâm D bán kính = AC = 4cm cắt Ay tại B. - Nối BC ta được hình thang cân cần dựng. * Chứng minh: Ta có ABCD là hình thang vì AB//CD. Lại có AC = BD = 4cm nên ABCD la hình thang cân, có CD = 3 cm và thỏa mãn điều kiện của đề bài. Phương pháp Nội dung ? Một em đứng tại chỗ đọc đề bài? ? Em nào có thể nêu được cách dựng? ? Để dựng một đường thẳng // với đường thẳng cho trước ta làm như thế nào? ? Bằng cách nào ta có thể xác định được điểm B? ? Cung tròn tâm C cắt tia Ax tại mấy điểm? ? Như vậy bài toán có mấy hình thỏa mãn điều kiện của đề bài? ? Yêu cầu học sinh chứng minh? * Bài tập 34/83: A B B’ x 2 3 3 D 3 C * Cách dựng: Dựng CD=3 cm, , AD=2cm - Dựng tia Ax//CD. - Dựng cung tròn tâm C bán kính = 3cm cắt Ax tại B và B’. Nối BC (hoặc B’C) ta được hình thang cần dựng. * Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB//CD. Có , CD = 3cm, AD = 2 cm và BC (B’C) = 3cm thỏa mãn điều kiện của đề bài. Vì cung tròn tâm C cắt Ax tại 2 điểm nên có hai hình thỏa mãn (Bài toán có 2 nghiệm hình). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 56, 57, 58 SBT. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 10: đối xứng trục Ngày soạn: 02 /10/2006. Ngày dạy:......../10/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu được định nghĩa hai điểm (2 hình) đối xứng nhau qua một trục. Nhận biết trục đối xứng của một số hình. - Kỹ năng kỹ xảo: Tìm trục đối xứng của một hình. - Giáo dục đạo đức: Tính chính xác, óc tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Không. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Gọi học sinh đọc nội dung ?1. ? Đường trung trực của một đoạn thẳng thỏa mãn mấy điều kiện? ? Đó là những điều kiện gì? ? Khi nào A đối xứng với A’ qua d? ? Nếu một điểm thuộc đường thẳng d thì điểm đối xứng với nó qua d là điểm nào? ? Làm ?2? ? Vẽ điểm đối xứng với A và B qua d? ? Thế nào là hai hình đối xứng qua một đường thẳng? 1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: Ta nói A đối xứng với A’ qua d. A ã * Định nghĩa: SGK/84. H B d * Quy ước: nếu Bẻd thì B là điểm đối xứng của chính nó qua d. A’ 2) Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn B thẳng đối xứng nhau qua d. A * Định nghĩa: SGK/85. d d gọi là trục đối xứng. A’ A B B’ C d C’ A’ B’ Phương pháp Nội dung GV: Học sinh làm ?3. GV: Giới thiệu tam giác ABC ở ?3 là hình có trục đối xứng và trục đối xứng chính là đường cao AH. ? Hình như thế nào có trục đối xứng? ? Vận dụng làm ?4. ? Một em đọc nội dung định lý SGK/87. * Chú ý: SGK/85. 3) Hình có trục đối xứng: * Định nghĩa: SGK/96. * Định lý: SGK/87. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 35, 36/87. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 37, 38, 39/87 – 88. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 11: luyện tập Ngày soạn: 02 /10/2006. Ngày dạy:......../10/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Vận dụng kiến thức về trục đối xứng để giải bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng chứng minh bài tập hình. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa 2 điểm (2 hình) đối xứng qua một đường thẳng. HS2: Bài tập 36/87. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung A B D E d C GV: Yêu cầu học sinh đọ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận. ? Em nào có thể nêu cách chứng minh? ? Tổng hai đoạn thẳng AD và DB bằng tổng hai đoạn nào? ? Quan hệ giữa CD + DB với BC? ? Nêu quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác? ? Từ ý a) suy ra bạn Tú nên đi theo con đường nào? * Bài tập 39/88. Gt A, B nằm cùng một nửa mp có bờ d. C đối xứng A qua d, D= BCầd, E ẻd (E ≠ D) Kl a) AD + DB < AE + EB b) Tú ở A đến bờ sông d lấy nước rồi đi về B. Tìm đường để Tú đi là ngắn nhất. Chứng minh: a) Vì điểm C đối xứng với A qua d nên AD = CD và AE = CE. Do đó: AD + DB = CD + DB = BC (1) AE + EB = CE + EB (2) Trong DBEC có BC < CE + EB (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: AD + DB < AE + EB. b) Từ câu a, suy ra con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi từ A đến D rồi đến B. Phương pháp Nội dung GV: Quan sát các biển giao thông trong SGK/88. ? Nêu ý nghĩa của các biển giao thông? ? Những biển nào có trục đối xứng? ? Mộ đoạn thẳng có mấy trục đối xứng? * Bài tập 40/88: Các có trục đối xứng là hình 61a, 61b và 61d. * Bài tập 41/88: a) Đúng c) Đúng b) Đúng d) Sai d1 A B d2 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 42/89. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 12: hình bình hành. Ngày soạn: 02 /10/2006. Ngày dạy:......../10/2006. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành,

File đính kèm:

  • docga hh82cot.doc