Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 67

1.Mục tiêu.

a)Kiến thức

 - Hiểu cách chứng minh các hệ thức.

b)Kỹ năng

 - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế.

c)Thái độ

- Nhanh nhẹn trong tính toán. Yêu thính khoa học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a) Chuẩn bị của GV

 - Giáo án, bảng phụ,SGK,đồ dùng giảng dạy

b)Chuẩn bị của HS:

 - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.

 

doc214 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1.Mục tiêu. a)Kiến thức - Hiểu cách chứng minh các hệ thức. b)Kỹ năng - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế. c)Thái độ - Nhanh nhẹn trong tính toán. Yêu thính khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của GV - Giáo án, bảng phụ,SGK,đồ dùng giảng dạy b)Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. A B H C 3.Tiến trình bài dạy. a)Kiểm tra bài cũ . (5p) *Câu hỏi? Tìm các cặp tam giác vuông trong hình 1. *Đáp án Ta có các cặp tam giác vuông đồng dạng là: DAHB DCAB (Góc nhọn B chung) DAHC DBAC (Góc nhọn C chung) DAHB DCAB (cùng phụ với với góc BAH) GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá cho điểm. *Vào bài Trong tam giác vuông, nếu biết hai cạnh, hoặc một cạnh và một góc nhọn thì có thể tính được các góc và các cạnh còn lại của tam giác đó hay không. ? Chương I ta sẽ nghiên cứu điều đó. Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông, ta có thể đo được chiều cao của một cái cây bằng một chiếc thước thợ. Vậy đó là hệ thức nào trong các hệ thức mà ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay. b).Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. (16p) G Xét tam giác ABC vuông tại A AH^BC A B H C b c c' ? Hãy chỉ rõ cạnh huyền và cạnh góc vuông đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Trong tam giác ABC vuông tại A, có cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AC = b, BC = c, đường cao AH = h, hình chiếu của 2 cạnh AC, AB trên cạnh huyền là CH = b’, BH=c’ ? Các em hãy chứng minh rằng b2 = ab’, c2 = ac’ G Muốn chứng minh b2 = ab’ ta cần chứng minh điều gì? ? Em hãy trình bày cách chứng minh đó? *) Định lý 1 (SGK - Tr 65) b2 = ab’, c2 = ac’ Chứng minh Xét DAHC và DBAC có chung ị DAHC DBAC ị ị AC2 = BC.HC tức là b2 = ab’ ? Tương tự các em hãy chứng minh c2 = ac’ Tương tự ta có c2 = ac’ G Đây chính là hệ thức giữa cạnh góc vuông với cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. ? Em hãy phát biểu thành lời hệ thức này? Ví dụ 1: ? Các em hãy quan sát hình 1 và cho biết độ dài cạnh huyền a bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào? Trong tam giác vuông ABC ta có a = b’ + c’ do đó b2 + c2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c phút) = a.a = a2 ? ? Hãy tính b2 + c2 b2 + c2 = a2 là biểu thức của định lý nào ? Vậy từ định lý 1 ta cũng suy ra được định lý Py - ta - go 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao. (12p). G Đưa ra nội dung định lý. *. Định lý (SGK - Tr65) ? Với quy ước ở hình 1 ta có hệ thức nào h2 = b’c’ ? Em hãy chứng minh hệ thức h2 = b’c’? Chứng minh Xét DAHB và DCHA (Vì (cùng phụ với ) ị DAHB DCHA ị ị AH2 = HB.HC tức là h2 = b’c’ G Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong 2p? Ví dụ 2: (SGK - Tr 66) c)Củng cố luyện tập(10p) ? Tìm x, y trong mỗi hình sau? 8 x y 6 12 y x 8 20 a) b) a) Ta có =10 Theo hệ thức (1) ta có 62 = 10x ị x = 62/10 = 3,6 y = 10 - 3,6 = 6,4 b) áp dụng hệ thức 1 ta có 122 = 20.x ị x = 122/20 = 7,2 y = 20 - 7,2 = 12,8 d). Hướng dẫn học ở nhà. (2p) Học thuộc định lý 1, định lý 2, nắm trắc hai hệ thức. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 2((SGK - Tr68) Đọc phần có thể em chưa biết. 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp) 1.Mục tiêu. a)Kiến thức - Hiểu cách chứng minh các hệ thức. b)Kỹ năng - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế. c)Thái độ - Nhanh nhẹn trong tính toán. Yêu thính khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a)Chuẩn bị của GV: - Giáo án, bảng phụ, thước kẻ ,êke b)Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3.Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ. (8p) y 1 x *Câu hỏi. Phát biểu định lý 1 và 2 và viết các hệ thức. 4 Hãy tính x, y trong hình sau *Đáp án: Định lý 1,2 (SGK - Tr 65) Ta có x2 = 1(1+4) = 5 ị y2 = 4(1+4) = 20 ị *Đặt vấn đề ở tiết trước ta đã biết lập mối liên hệ về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, rồi mối liên hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền của một tam giác vông. trong tiết học này chúng ta nghiên cứu tiếp một số hệ thức nữa về cạnh và đường chéo trong tam giác vuông. b). Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G Đưa ra nội dung định lý 3. *) định lý 3 (SGK - Tr 66) (12phút) bc = ah G Từ công thức tính diện tích tam giác ta có thể dễ nhanh chóng suy ra hệ thức 3, ngoài cách đó ta còn có cách chứng minh khác. ? Dựa vào tam giác đồng dạng hãy chứng minh hệ thức trên? ?2: Xét DABC và DHBA (Có góc B chung) ị DABC DHBA ị ị AC.BA= HA.BC tức là ah = bc G Hướng dẫn học sinh để đi đến hệ thức 4: Ta có ah = bc ị (ah)2 = (bc)2 Û a2h2 = b2c2 hay (b2 + c2).h2 = b2c2 ị G Đây chính là nội dung của hệ thức thứ 4. *) Định lý 4 (SGK - Tr 67) (14phút) ? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời Phát biểu thành lời hệ thức 4 G Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3 trong 2p Ví dụ 3: (SGK - Tr67) G Trong các ví dụ và các bài toán cần tính toán của chương này các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị. c) Củng cố luyện tập(9phút) Bài tập 3: (SGK - Tr 69) G Cho học sinh lên bảng thực hiện. Hình : 6 x.y = 5.7 = 35 ị Bài tập 4: (SGK - Tr 69) 22 = 1.x ị x = 4 y2 = x(x+1) = 4(4+1) = 20 ị y = d). Hướng dẫn học ở nhà. (2phút) Học thuộc định lý và nắm được bản chất các hệ thức. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 (SGK - Tr69,70) 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 : Luyện tập 1.Mục tiêu. a)Kiến thức Qua bài này, học sinh cần: Làm được một số bài tập vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. b)Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng giải bài toán và tư duy suy luận. c)Thái độ - Chính xác,yêu thích khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a)Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK toán 9, đồ dùng dạy học. b)Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ. (5phút) * Câu hỏi. Vẽ tam giác ABC vuông tại A, AH ^ BC. A B H C Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC. *Đáp án: AB2 = BC.BH; AC2 = BC.CH AH2 = BH.CH AB.AC = AH.BC *Vào bài ở các tiết học trước ta đã xây dựng được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập. b). Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G Cho học sinh nghiên cứu bài tập 5 A B H C 3 4 Luyên tập(33phút) Bài tập 5. 10p ? Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán? DABC () AH ^ BC GT AB = 3; AC = 4 KL AH = ? BH = ?; HC = ? ? ? Thảo luận và tính trong 2p, sau đó lên trình bày lời giải? Các nhóm báo cáo kết quả và nói rõ đã sử dụng các hệ thức nào? Giải Ta có: Ta có AH.BC = AB.AC ị Mặt khác: AB2 = BC.BH ị = 1,8 A B H C 1 2 CH = BC - BH = 5 - 1,6 = 3,2 G Cho học sinh đọc nội dung bài tập 6 Bài tập 6:11p ? Lên bảng vẽ hình của bài toán? ? Hãy trình bày lời giải của bài toán? Giải ? Muốn tính cạnh AB và AC ta cần vận dụng hệ thức nào? Ta có AB2 = BH.BC = BH(BH + HC) = 1(1+2) = 3 ị G Treo hình vẽ hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a,b (tức là x2 = a.b). Bài tập 7: 12p G Dựa vào hệ thức 1 và 2 hãy chứng minh hệ thức trên là đúng? ? Tam giác ABC là tam giác gì tại sao? C1: Tam giác ABC là ta giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng nửa cạnh đó. ? Căn cứ vào đâu ta có x2 = a.b? Trong tam giác vuông ABC có AH ^ BC nên AH2 = BH.HC hãy x2 = a.b ? Tương tự hãy cho biết tại sao có x2 = a.b? C2: Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF.EI hay x2 = a.b c) Củng cố c) Củng cố (4phút) - Hãy nêu lại các hệ thức đã học ở 2 tiết trước -HS: Một em lên bảng viết các hệ thức Sau đó GV gọi HS lần lượt phát biểu các hệ thớc đó thành lời d). Hướng dẫn học ở nhà. (3phút) Về ôn lại các kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 8, 9 (SGK - Tr70) Bài tập 9: Chứng minh Tiết sau luyện tập tiếp 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Luyện tập 1.Mục tiêu a)Kiến thức Qua bài này, học sinh cần: Làm được một số bài tập vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. b)Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng giải bài toán và tư duy suy luận. c)Thái độ - Chính xác,yêu thích khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK toán 9,SBT, đồ dùng dạy học. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk,sbt dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy A B H C a) Kiểm tra bài cũ. (7phút) *Câu hỏi. Làm bài tập 8(a) *x Đáp án: 9 4 Ta có x2 = 4.9 = 36 ị x = = 6 *Vào bài Trong tiết trước chúng ta đã đi vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đi giải một số bài tập. Hôm nay chúng ta tiếp tục đi giải một số bài tập. Chúng ta vào bài hôm nay. b. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G Cho học sinh nghiên cứu bài tập 8? Luyện tập(33phút) A y B x 2 y x C Bài tập 8: 19p Cho học sinh thảo luận trong 5p. Nhóm 1,2 làm ý b. Nhóm 3, 4 làm ý c. Sau 5p đại diện các nhóm lên trình bày b) Tam giác vuông ABC có trung tuyến AH (H ẻ cạnh huyền BC) nên BH = CH = AH = 2 ị x = 2 Tam giác AHB vuông tại B theo định lý pi ta go ta có AB2 = HA2 + HB2 = 22 + 22 = 8 ị AB = c) Tam giác vuông DEF có DK ^ EF ị DK2 = EK.KF Tam giác vuông DKF có DF2 = DK2 + KF2 = 122 + 92 = 225 ? Hãy nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 9: 16p (SGK - Tr70) G Cho học sinh đọc nội dung đề bài ? Yêu cầu của đề bài là gì? Chứng minh DI = DL Chứng minh tổng không đổi khi I thay đổi B C L K A D I ? Để chứng minh DI = DL ta thường chứng minh như thế nào? (hai tam giác bằng nhau) a) Xét DADI và DCDL có ị DADI = DCDL (c.g.c) ị DI = DL (Hai cạnh tương ứng) ? Theo ý a thì =? b) Theo ý a ta có ? Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng DL và DK? Ta có DL và DK là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông DKL (Vuông tại D) nên: ? Từ đó em rút ra nhận xét gì? Mà DC không đổi nên không đổi hay không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. c. Củng cố - luyện tập (2phút) * Câu hỏi. Vẽ tam giác ABC vuông tại A, AH ^ BC. A B H C Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC. *Đáp án: AB2 = BC.BH; AC2 = BC.CH AH2 = BH.CH AB.AC = AH.BC d. Hướng dẫn học ở nhà. (3phút) Về ôn lại các kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 15,16,17,20 trong SBT - tr91,92 Đọc trước bài (Tỉ số lượng giác của góc nhọn) 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 : tỉ số lượng giác của góc nhọn . 1.Mục tiêu. a)Kiến thức - Hiểu các định nghĩa: sina, cosa, tana, cota. b)Kỹ năng - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. c)Thái độ -Học sinh tư duy chính xác, khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a)Chuẩn bị của GV: - Giáo án, bảng phụ, thước, eke, đo góc. b)Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy. a)Kiểm tra bài cũ. (6phút) *Câu hỏi. Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có hai góc nhọn bằng nhau là B và B’. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không? Nếu có hãy viết các hệ thức liên hệ giữa các cạnh của chúng (Mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác. *Đáp án: DABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ ị ĐVĐ: Trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn hay không? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay. b) Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: (16phút) G Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. a) Mở đầu. ? Cạnh AB, AC có vị trí như thế nào đối với góc B? AB là cạnh kề của góc B, AC là cạnh đối của góc B. G Ta cũng đã biết: hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng có cùng số đo của một góc nhọn hoặc các tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác đó bằng nhau. A B C ? Vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho đại lượng nào? Tỉ số lượng giác giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. G Vậy để hiểu rõ hơn các em hãy làm bài tập ?1. ?1: Xét DABC vuông tại A có . Chứng minh rằng. a = 45o Û a = 60o Û C A B 45o ? Em hiểu như thế nào về yêu cầu của đề bài? (ở phần a, nếu a = 45o ị Ngược lại: Nếu ị a = 45o) ? Một em trình bày cách chứng minh phần a a) Khi a = 45o DABC vuông cân tại A Do đó AB = AC Vậy Ngược lại, nếu thì AB = AC nên DABC vuông cân tại A. Do đó a = 45o. ? Tương tự các em hãy thảo luận làm phần b sau 3p trình bày lời giải. 600 C B B’ A a b) Khi a = 60o Lấy điểm B đối Xứng với B qua AC Ta có DABC Là một nửa tam giác đều CBB’ Trong tam giác vuông ABC, nếu gọi độ dài cạnh AB là a thì BC = BB’ = 2AB = 2a; (Định lý Pi ta go) = Vậy Ngược lại, nếu thì theo định lý Py ta go ta có BC = 2AB. Do đó, nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì CB = CB’ = BB’ ị DBB’C là D đều ị ? Từ kết quả trên, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tỉ số của cạnh đối với cạnh kề với góc a. *) nhận xét. Khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc a cũng thay đổi. G Ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, ta còn xét các tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của một góc nhọn trong tam giác vuông. các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. Vậy tỉ số lượng giác là gì? b) Định nghĩa. (SGK - Tr72) (18phút) G Em hãy đọc định nghĩa trong (SGK - Tr 72). Cạnh đối Cạnh kề Cạnh huyền Sina = Cạnh đối Cạnh huyền Cosa = Cạnh kề Tana = Cạnh kề Cạnh đối Cota = ? Từ định nghĩa trên em có nhận xét gì về các tỉ số lượng giác của một góc nhọn? *) Nhận xét. Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương và có Sina < 1; Cosa < 1. G ? Cho học sinh làm bài tập ?2: Cho DABC vuông tại A có . Hãy viết tỉ số lượng giác của góc b. ?2: ; ; G Cho hình vẽ sau; các em hãy viết và tính tỉ số lượng giác của goc 45o. A B 45o a a C VD1: Sin45o = Sin= Cos45o = CosB = Tan45o = tanB = Cot45o = cotB = G ? Cho hình vẽ, Hãy viết tỉ số lượng giác của góc 60o VD2: Sin60o = Sin= C A 60o B 2a a a Cos60o = CosB = Tan60o = tanB = Cot60o = cotB = G Như vậy, cho góc nhọn a ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. c. Củng cố, luyện tập: (2phút) ? Viêt các tỉ số lượng giác của găc nhọn? HS: Trả lời: Cạnh đối Cạnh kề Cạnh huyền Sina = Cạnh đối Cạnh huyền Cosa = Cạnh kề Tana = Cạnh kề Cạnh đối Cota = d. Hướng dẫn học ở nhà. (3phút) Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Học và nắm được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Làm bài tập 10, 14 (SGK - Tr 77). Đọc và nghiên cứu trước phần còn lại của bài tiết sau ta học tiếp bài này 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp theo) 1.Mục tiêu. a)Kiến thức - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. b)Kỹ năng - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. c)Thái độ -Học sinh tư duy chính xác, khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a)Chuẩn bị củaGV: - Giáo án, bảng phụ, thước, eke, đo góc. b)Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ. (8phút) *.Câu hỏi. Cho DABC ( ) viết các tỉ số lượng giác của góc B. *. Đáp án: ; ; ở tiết trước ta đã biết thế nào là tỉ số lượng giác của góc nhọn.Vậy tỉ số của hai góc phụ nhau bằng bao nhiêu. Trong tiết học hôm nay chúng ta ngiên cứu tiếp. b) Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G Qua ví dụ 1 và 2 ta thấy, cho góc nhọn a, ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại, cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn a, ta có thể dựng được các góc đó. O 2 A x 3 B y 1 a ví dụ: (20phút) G (Đưa hình 17 lên bảng). Giả sử ta đã dựng được góc a sao cho Ví dụ 3: Dựng góc nhọn a biết, ? Vậy ta phải tiến hành cách dựng như thế nào ? A B a b Cách dựng: Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox lấy OA = 2 Trên ti Oy lấy OB = 3 Góc OBA là góc a cần dựng. Chứng minh. tana = G Treo hình 18 lên bảng minh họa cách dựng góc nhọn b, khi biết sinb = 0,5 VD4: Dựng góc nhọn b biết sinb = 0,5 ? Nêu cách dựng góc nhọn b theo hình 18 và chứng minh cách dựng đó là đúng? ?3: Cách dựng góc b Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy OM = 1. vẽ cung tròn (M;2) cùng này cắt Ox tại N. Nối MN. Góc OMN là góc b cần dựng. Chứng minh. Sin b = ? Em hãy đọc phần chú ý (SGK - Tr 74)? *) Chú ý (SGK - Tr 74). 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. (13 phút). G Cho học sinh làm ?4 cho hình vẽ. ? Lập tỉ số lượng giác của góc b và a. Sina = ; Sinb = Cosa = ; Cosb = Tana = ; Tanb = Cota = ; Cotb = ? Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau? Sina = Cosb Tana = Cotb Cosa = Sinb Cota = Tanb ? Em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? *) Định lý: (SGK - Tr 74) ? Sin45o = Cos? = ?; tan45o = Cot? = ? Ví dụ; Sin45o = Cos45o = Tan45o = Cot45o = 1 ? Từ kết quả của ví dụ 2, biết tỉ số lượng giác của góc 60o hãy suy ra các tỉ số lượng giác của góc 30o? VD2: Cos30o = Sin60o = Sin30o = Cos60o = Cot30o = tan60o = Tan30o = cot60o = G Các bài tập trên chính là nội dung của ví dụ 5 và 6 trong sách giáo khoa? G Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt: 30o, 45o, 60o. G Cho học sinh đọc tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt. *) Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt (SGK - Tr 75). G Cho hình 20 SGK VD7: ? Hãy tính cạnh y? G Nêu phần chú ý (SGK - Tr 75) *) Chú ý: (SGK - Tr 75) c,Củng cố, luyện tập:(2 phút) ? Phỏt biểu định lớ về tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau? HS: Nếu hai gúc phụ nhau thỡ sin gúc này bằng cốin gúc kia, tang gúc này bằng cotan gúc kia d) Hướng dẫn học ở nhà.(2 phút) Năm trắc định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. Làm bài tập: 12, 13, 14, 15 (SGK - Tr 76,77). Đọc phần có thể em chưa biết. Tiết sau luyện tập 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7: Luyện tập 1.Mục tiêu. a)Kiến thức -HS được củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn b). Kỹ năng Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng mi

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 9.doc
Giáo án liên quan