A) MỤC TIÊU
· Củng cố cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của nó bằng bảng và MTBT, củng cố tính chất đồng biến của sin và tang, nghịch biến của cos và cotg
· Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm sđ góc nhọn bằng bảng và MTBT, so sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn
· Rèn luyện ý thức quan sát cẩn thận, thấy được ý nghĩa của dụng cụ học tập
B) CHUẨN BỊ
· GV: Bảng số, MTBT
· HS: Bảng số, MTBT, Bảng nhóm
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT10
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 12/9/2011
A) MỤC TIÊU
Củng cố cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của nó bằng bảng và MTBT, củng cố tính chất đồng biến của sin và tang, nghịch biến của cos và cotg
Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm sđ góc nhọn bằng bảng và MTBT, so sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Rèn luyện ý thức quan sát cẩn thận, thấy được ý nghĩa của dụng cụ học tập
B) CHUẨN BỊ
GV: Bảng số, MTBT
HS: Bảng số, MTBT, Bảng nhóm
C) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài (8ph)
HS1: Tìm cotg3215’bằng bảng hoặc MTBT
Không dùng MTBT,bảng số hãy so sánh sin25 và sin70
HS2: Tìm góc biết cos=0,5427
Không dùng bảng số và MTBT hãy so sánh cos45và cos75
-GV nhận xét và nhấn mạnh tính chất đồng biến của sin, tang và nghịch biến của cosin, cotang trong so sánh các tỉ số lượng giác
Đáp án
HS1: cotg3215’1,5849
25 sin25< sin70(Vì góc tăng thì sin tăng )
HS2: cos=0,5427 => 57
Vì góc tăng thì cos nên 45
cos45> cos75
2.Gtbm: (1ph) Luyện tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn gồm tìm tỉ số lượng giác, tìm sđ góc, so sánh các tỉ số
3.Bài mới (30ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung KTKN cần đạt
Hoạt động1: Nhắc kiến thức
(2ph)
GV nhắc lại các kiến thức cần nhớ để áp dụng
HĐ2: LUYỆN TẬP (28ph)
-Xét dạng1: Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
Bài 20b) Tìm cos2532’
-Cho 1HS nêu cách tìm bằng bảng và 1HS nêu cách tìm bằng MTBT trên bảng ?
-GV nhận xét, sửa sai và nhấn mạnh cách sử dụng hiệu chính, khi nào cộng, khi nào trừ hiệu chính cho đúng
Bài 20c) Tìm tg4310’
-Hãy nêu cách tìm ?
-Theo em ta cộng hay trừ hiệu chính , vì sao ?
Xét dạng2: Tìm sđ góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của nó
Bài21d) Tìm góc nhọn x biết cotgx= 3,163
-Cho HS nêu cách tìm bằng bảng ?
-Cho HS nêu quy trình bấm phím bằng MTBT ?
DaÏng3: so sánh các tỉ số l/giác
Bài 22)
Cho 2 HS đọc kq so sánh bài 22 và giải thích ?
Bài 23 Tính
a) ,
b) tg58- cotg32
Hãy cho biết kq và giải thích ?
Bài 24) Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần
-Theo em để sắp xếp theo thứ tự ta phải làm gì ?
-Ta nên đổi ra sin vì sin đồng biến để so sánh hơn
-Tương tự em hãy nêu cách sắp xếp câu b) tg73, cotg25, tg62, cotg38-GV: Trong các tỉ số nếu chỉ có sin và cosin ta nên đổi hết ra sin để so sánh, còn nếu chỉ có tang và cotang ta nên đổi hết ra tang để so sánh
Bài25
-Cho HS hoạt động nhóm giải câu a)
-Cho HS nêu kq và giải thích cách so sánh ?
- GV giải thích theo cách sử dụng tỉ số tang 25=
Và phép so sánh 2 phân số có cùng tử, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
-Gọi 1 HS lên vận dụng cách làm câu a để giải câu b ?
-CHÚ Ý: Ta có thể C/M tôûng quát rằng với góc nhọn thì tg>sin như sau :Xét tg vuông và góc nhọn .Ta có
mà cạnh kề < cạnh huyền nên
tg>sin
+HS đọc lại kiến thức trên bảng
+HS1: Nêu cách tìm bằng bảng
+HS2: Nêu quy trình bấm phím bằng MTBT
+HS tìm tg4312’0,9391
Hiệu chính của 2’ là 0,0011
+Lấy 0,9391 – 0,0011
Vì tg4310’< tg4312’
HS nêu:
+Tìm 2 số gần với 3,163 là 3,152 và3,172
+Tìm cotg góc tương ứng với 2 số trên là
Cotg1736’ và cotg1730’
+dùng t/c nghịch biến của cotg suy ra x18
+HS viết quy trình lên bảng và thực hiện trên máy
+HS giải thích theo t/c đồng biến của sin và tang, nghịch biến của cosin và cotang
+HS nêu kq và giải thích theo t/c hai góc phụ nhau
+Ta phải đổi sin ra cos hoặc cos ra sin
+HS đổi cos14=sin76 cos87= sin3
+đọc kq sắp xếp
HS đổi
cotg25= tg65 cotg38= tg52
+đọc kq sắp xếp
HĐNhóm giải câu a
+các nhóm nêu cách so sánh và kq
+ nắm cách so sánh của GV
+ Gọi 1 HS lên vận dụng cách làm câu a để giải câu b
+cả lớp cùng làm
A) KIẾN THỨC CẦN NHỚ
= 90 => sin= cos ;
tg= cotg; hoặc sin= cos ; tg = cotg
sin< sin ;
tg< tg
cos> cos ; cotg > cotg
B) LUYỆN TẬP
DẠNG1:Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
Bài20b) Tìm cos2532’
Bằng bảng số: cos2530’0,9026
Hiệu chính của 2’ là 0,0003
Vì cos2530’> cos2532’ nên
cos2532’0,9026 – 0,0003= 0,9023
Bằng MTBT:
0’’’
32
0’’’
25
cos
=
Kết quả 0,9023
Bài 20c) Tìm tg4310’
Bằng bảng
Ta có tg4312’0,9391
Hiệu chính của 2’ là 0,0011
Vì tg4310’< tg4312’ nên
tg4310’0,9391 – 0,0011 0,9380
Bằng MTBT ( giống quy trình trên )
DẠNG2: Tìm sđ góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của nó
Bài21d) Tìm góc nhọn x biết cotgx= 3,163
Bằng bảng:
3,152 <3,163 <3,172
Cotg1736’< cotgx < cotg1730’
1736’ > x >1730’
=> x18
Bằng MTBT:
:
1
(
tan
SHIFT
=
)
3
6
1
.
3
0’’’
Kết quả x18
DẠNG3: SO SÁNH CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
Bài 22)
sin20<sin70
cos25> cos6315’
tg7320’>tg45
cotg2>cotg3740’
Bài 23 Tính
a) =1 Vì sin25= cos65
b) tg58- cotg32= 0
Vì tg58= cotg32
Bài 24) Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần
a) sin78, cos14, sin47, cos87
b) tg73, cotg25, tg62, cotg38
Giải:
Ta có cos14= sin76
cos87= sin3
3<47<76<78
=> sin3< sin47< sin76< sin78
=> cos87< sin47< cos14< sin78
b) Ta có cotg25= tg65
cotg38= tg52
52<62<65<73
=> tg52< tg62< tg65< tg73
=> cotg38< tg62< cotg25 < tg73
Bài25 So sánh ( không dùng dụng cụ)
a) tg25và sin25
b) cotg32và cos32
Giải:
Vì 0< cos25<1 nên
tg25> sin25
Vì 0< sin32<1 nên
cotg32>cos32
4.Củng cố: (3ph)
-Qua nội dung luyện tập ta đã sử dụng những tính chất nào về tỉ số lượng giác ?
HS nêu
+Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
+ Tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cossin và cotang
+phép so sánh 2 phân số có cùng tử
5.HDVN (3ph)
-HD bài 25c,d:
so sánh tg45 và cos45ta đổi cos45=sin45 rồi so sánh tg45với sin45 như câu a
hoặcdùng kq đã biết tg45=1 và cos45=để so sánh
d) so sánh cotg60 và sin30 ta đổi sin30 = cos60 rồi so sánh như câu b
-Giải các bài tập 42,43,44,48,49,50,51trang 95,96 SBT
-Đọc §4 tìm hiểu quan hệ giữa §2 vৠ4, tiếp tục mang bảng số và MTBT
RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet10hh9.doc