I/ Mục tiêu
1. Kiến thức :
Hệ thống hoá kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông,các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó,
- Sử dụng định nghĩa, định lí ,giải tam giác vuông,vận dụng các kiến thức đểgiải các bài toán liên quan đến thực tế
3. Thái độ : Tích cực ôn tập, lập luận có logic, giải được các bài toán cơ bản
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 18: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 18: ôn tập chương I
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức :
Hệ thống hoá kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông,các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó,
- Sử dụng định nghĩa, định lí ,giải tam giác vuông,vận dụng các kiến thức đểgiải các bài toán liên quan đến thực tế
3. Thái độ : Tích cực ôn tập, lập luận có logic, giải được các bài toán cơ bản
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ tóm tắt chươngI và bài tập33/93, bảng phụ điền khuyết
2. HS : Ôn lại kiến thức về hệ thức lượng trong tam ghác vuông
II. Đồ dùng – Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ tóm tắt chương I, và bài tập33/93, bảng phụ điền khuyết
2. HS : Ôn các câu hỏi của chương I
III/ Phương pháp:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đọc tài liệu.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS
2.Khởi động: Kiểm tra bài cũ:( Trong giờ)
3. Các hoạt động dạy học.
3.1 Hoạt động 1 :Ôn tập lí thuyết
a/ Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức cơ bản của chương I
b/ Đồ dùng: Bảng phụ.
c/ Thời gian: 10 phút.
d/Tiến hành:
- GV : đưa hình vẽ lên bảng phụ
? Viết công thức tính cạnh góc vuông b,c theo cạnh huyền a, và tỉ số lượng giác
HS quan sát
1.Ôn tập lí thuyết
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
b=a sinB ; c=a sinC
b=a cosC ; c=a cosC
b=c tgB ; c= b cotgC
b=c tg C ; c= b cotgB
3.2 Hoạt động 2 : Luyện tập: Dạng bài thực tế
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập
b/ Đồ dùng: Bảng phụ, MTBT.
c/ Thời gian: 35 phút.
d/Tiến hành:
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
? Bài toán yêu cầu gì
- giả sử ở hình vẽ trên đoạn nào là chiều cao của cây
? Nêu cách tính AC
- Yêu cầu HS làm bài tập 38/95
? bài toán cho biết gì, yêu cầu gì
Gv: đưa hình vẽ lên bảnh phụ
? Nêu cách tính
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Yêu cầu HS làm bài 39/95
GV: Đưa nội dung hình 49 lên bảng phụ
? nêu cách làm
? Tìm CE
? Tìm ED
- GV: Chốt lại kiến thức của bài
- HĐ cá nhân
HS quan sát và tính
+ Tính chiều cao của một cây
DC là chiêù cao của cây
DC=AD+AC
AD=1,7m
AC=AB.tgB
- HS đọc bài 38
Cho hình vẽ
tính AB
HS quan sát
AB=IB-IA
IB=IK.tg650
IA=IK.tg500
HS lên giải
HĐ cá nhân
HS quan sát
CD=CE-ED
CE=AE:cos 500
ED=FD:sin500
2.Bài tập. Dạng bài thực tế
Bài 40/95
Hình 50
DE=30m
BE=1,7m
AC= ?
Giải
Ta có : AB=DE=30m
Nên AC=AB.tgB=30tg350 21m
Mà AD=BE=1,7m
Vậy DC=1,7+21=22,7m
Bài 38/95
Hình 48
IK = 380m
AB= ?
Giải
Ta có: IB=IK.tg(500+150)
IA=IK.tg 500
AB=IB-IA=IK(tg650-tg500)
=380.0,95275 362m
Bài 39/95
Hình 49
AB=5m
AF=20m
CD= ?
Giải
Trong tam giác vuông ACE
CE=
Trong tam giác vuông FDE
DE=
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là
CD=31,11-6,53=24,6m
4.Hướng dẫn học bài
- Học bài theo chương trình đã ôn
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra
File đính kèm:
- Tiet 18.doc