Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 7 đến tiết 10

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu.

- Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.

- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 7 đến tiết 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29 09 26 09 Ngày soạn: / /2006 Ngày dạy: : / /2006 Tiết 7: Luyện tập A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. B. Các hoạt động dạy học trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ. (8’) 1.Câu hỏi. H1: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, làm bài tập 12 (SGK – Tr 76). H2: Làm bài tập 13 (c, d) (SGK – Tr 77). 2. Đáp án: H1: Định lý: (SGK - Tr74). Bài 12 (SGK – Tr 76). Sin60o = Cos30o Cotg82o = Tg8o. O 3 B x 4 A y 1 a Cos75o = Sin25o Tg80o = Cotg10o. H2: Dựng hình và trình bày miệng chứng minh. c) O 2 N x 3 M y 1 a d) II. Dạy bài mới. (35’) Trong tiết học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải một số bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G Dựng góc nhọn a biết: Bài tập 13: (a,b) (SGK – Tr 77) a) b) a y M 2 O x N 3 1 a) a y B 3 O A 5 1 b) x ? Hãy chứng minh và Bài 14: (SGK – Tr 77) G Cho tam giác vuông ABC (), góc B bằng a, căn cứ vào hình vẽ đó, chứng minh các công thức của bài 14. A B C a G Cho học sinh hoạt động nhóm. Þ G Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. Bài 15: (SGK – Tr 77) ? Tính x. ? x là cạnh đối diện của goc 60o, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 60o? Ta có: III. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) Ôn lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Làm bài tập: 28, 29, 30, 31, 36 (SBT - Tr93,94). Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi Casio Fx-220 hoặc Casio Fx - 500A. ============================================================ Ngày soạn: 23/9/2008 Ngày dạy:26/9/2008 Tiết 8 : Bảng lượng giác A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. Qua bài này, học sinh cần: Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin và tam giác, tính nghịch biến của cos và cotg. Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo một góc nhọn khi biết số đo của góc đó. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bảng số với 4 chữ số thập phân. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập, bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính. B. Các hoạt động dạy học trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ. (5’) 1.Câu hỏi. Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? 2. Đáp án: Định lý: (SGK – Tr 74) II. Dạy bài mới. Dùng bảng lượng giác ta có thể nhanh chóng tìm được tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại nếu biết tỉ số lượng giác ta có thể tìm được số đo góc đó. Vậy bảng lượng giác có cấu tạo như thế nào ta vào bài hôm nay. Tiết 7: Bảng lượng giác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Cấu tạo của bảng lượng giác. (10’) G Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X, XI (từ Tr52 đến Tr58) của cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân”. Để lập bảng người ta dựa vào tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. ? Tại sao sin và cos, tg và cotg lại được ghép cùng một bảng? Vì với a và b là hai góc phụ nhau thì tg góc này bằng cotg góc kia, sin góc này bằng cos góc kia và ngược lại. G Cho học sinh đọc các thông tin về bảng. ? Quan sát bảng trên em có nhận xét gì khi góc a tăng từ 0o đến 90o? *) nhận xét. Khi góc a tăng từ 0o đến 90o thì. Sina và tga tăng. Cosa và cotga giảm. 2. Cách dùng bảng. (28’). G Bây giờ ta đi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số. a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. ? Các em hãy đọc phần a, SGK - Tr78 và cho biết: Để tra bảng VIII va bảng IX ta cần thực hiện mấy bước? Là bước nào? *) Các bước tra bảng VIII và IX (SGK – Tr 78,79). G Vận dụng tìm Sin46o12’ *) Ví dụ 1: Tìm Sin46o12’. ? Muốn tìm giá trị Sin của góc 46o12’ em tra bảng bảng nào? Nêu cách tra? Giao của bảng hàng 46o và cột 12’ là Sin46o12’. G Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu 1 (T79 SGK) A 12’ ¯ 46o ® 7218 Vậy Sin46o12’ » 0,7218 G Các em hãy lấy ví dụ khác, yêu cầu bạn bên cạnh tra bảng và nêu kết quả? *) Ví dụ 2: tìm Cos33o14’. ? Tìm Cos33o14’ ta tra bảng nào? Nêu cách tra bảng? Giao của hàng 33o và cột số phút gần nhất với 14’. Đó là cột ghi 12’ và phần hiệu chính 2’. Tra Cos(33o12’ + 2’) ? Cos33o14’ bằng bao nhiêu? Cos33o14’ » 0,8368. ? Phần hiệu chính tương ứng tại giao của 33o và cột ghi 2’ là bao nhiêu? - Ta thấy số 3. ? Tìm Cos33o14’ em làm thế nào? Vì sao? - Tìm Cos33o14’ lấy Cos33o12’ trừ đi phần hiệu chính vì góc a tăng thì cosa giảm. Vậy Cos33o14’ » 0,8368-0,0003 = 0,8365. Ví dụ 3: Tìm tg52o18’. ? Muốn tìm tg52o18’ em tra ở bảng mấy? Nêu cách tra? Tra bảng IX Giao của hàng 52o và cột 18’ Vậy tg52o18’ » 1,2938 G Đưa mẫu bảng 3 cho học sinh quan sát. A 18’ ¯ 52o ® 2938 G Cho học sinh làm ?1. Cotg47o24’ » 1,9195 ? Muốn tìm cotg8o32’ em tra bảng nào? Vì sao? Nêu cách tra bảng? Ví dụ 4: Tìm cotg8o32’ Tra bảng X Lấy giá trị tại giao của hàng 8o30’ và cột ghi 2’. Vậy cotg8o32’ » 6,665 G Cho học sinh làm ?2. ?2: tg82o13’ » 7,316 G Cho học sinh đọc nội dung phần chú ý *) Chú ý: (SGK – Tr 80) III. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. Làm bài tập 1,2, 18 (SGK – Tr 83). Đọc phần đọc thêm, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác trong bài và các bài tập. ============================================================ Ngày soạn:26/9/2008 Ngày dạy: 30/9/2008 Tiết 9: Bảng lượng giác (Tiếp theo) B. Các hoạt động dạy học trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ. (8’) 1.Câu hỏi. HS1: Khi góc a tăng từ 0o đến 90o thì tỉ số lượng giác của góc a thăy đổi như thế nào? - Tìm Sin40o12’ bằng bảng số, nói rõ cách tra bảng sau đó dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại HS2: Chữa bài tập 18(b,c,d) (SGK – Tr 83). 2. Đáp án: Khi góc a tăng từ Oo đến 90o thì sina và tga tăng còn Cosa và Cotga giảm. Sin40o12’ » 0,6455. Chữa bài tập 12(b, c, d) b) Cos52o54’ » 0,6032 c) tg63o36’ » 2,0145 d) cotg25o18’ » 2,1155 II. Dạy bài mới. (20’) Tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Tiết này ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 5: G Cho học sinh đọc nội dung ví dụ 5. Tìm góc nhọn a khi biết sina = 0,7837. G Đưa mẫu 5 lên hướng dẫn lại A 36’ ­ 51o ¬ 7837 ? Vậy a = ? Þ a » 51o36’ G Ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn a. Các em hãy đọc phần đọc thêm. G Cho học sinh làm nội dung ?3 ?3: Tìm a biết cotg a = 3,006 tra bảng IX tìm số 3,006 là giao của hàng 18o và cột 24’ G Cho học sinh đọc nội dung chú ý (SGK – Tr 81) *) Chú ý: (SGK – Tr 81). G Em hãy đọc, nghiên cứu và làm ví dụ 6. Ví dụ 6: Tìm góc nhọn a (làm tròn đến độ) biết sin a = 0,4470. G Treo mẫu 6 và giới thiệu lại cho học sinh. A 30’ 36’ ­ ­ 26o ¬ 4462 4478 ? Dựa vào chú ý các em hãy nêu cách làm và kết quả? Ta thấy 0,4462 <0,4470 < 0,4478 Þ Sin26o30’ < Sina Sin26o36’ Þ a » 37o ? Em hãy tìm góc a bằng máy tính bỏ túi? G Cho học sinh làm ?4. ?4: Tìm góc a biết Cos a = 0,5547 ? Hãy nêu cách làm? Tra bảng VIII 5534 5548 ® ¯ ¯ 24’ 18’ A Ta thấy 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 Þ Cos56o24’ < Cos a < Cos56o18’ Þ a = 56o đề kiểm tra 15’ Bai 1: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỉ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 4). Sin70o13’ » Cos25o32’ » Tg43o10’ » Cotg32o15’ » Câu 2: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bổ túi, hãy tìm số đo của góc nhọn a (làm tròn đến phút) biết rằng. Sin a = 0,2368 Cosa = 0,6224 tga = 2,154 cotga = 3,215 III. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) Luyện tập để sự dụng thành thạo bảng só và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. Đọc bài đọc thêm. Làm bài tập số 21 (SGK – Tr 84). Bài tập số 40 ® 43 (SBT - Tr95).

File đính kèm:

  • doctiet 7 -10.doc
Giáo án liên quan