I. Mục tiêu
1. Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, tính chất, dấu hiệu của tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức của đường nối tâm và hai bán kính
2. Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các tính chất, dấu hiệu của tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn để giải bài tập.
3. Thái độ: Tích cực ôn tập, lập luận có logic, giải được các bài toán cơ bản
II. Đồ dùng.
1. GV: Bảng phụ tóm tắt chươngII, và bảng phụ điền khuyết
2. HS: thước kẻ, compa.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 34. ôn tập chương ii(tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, tính chất, dấu hiệu của tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức của đường nối tâm và hai bán kính
2. Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các tính chất, dấu hiệu của tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn để giải bài tập.
3. Thái độ: Tích cực ôn tập, lập luận có logic, giải được các bài toán cơ bản
II. Đồ dùng.
1. GV: Bảng phụ tóm tắt chươngII, và bảng phụ điền khuyết
2. HS: thước kẻ, compa.
III. Phương pháp: Phương pháp tư duy, đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học.
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
3. Hoạt động 1: Ôn tập về lí thuyết
Mục tiêu:(10 phút ) HS tái hiện lại các kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, đường tròn với đường tròn.
Đồ dùng: Bảng phụ kiến thức chương II dạng điền khuyết.
Tiến hành.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và (O;R)
- Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn?
- Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau?
- Cho biết vị trí tương đối của hai đường tròn ?
- Gọi HS lên bảng điền các hệ thức tương ứng với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn.
- Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm?
- Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế đối với đường nối tâm?
- GV chốt lại kiến thức trên bảng phụ.
Đường thẳng a cắt(O)a<R
Đường thẳng a tiếp xúc (O)
a=R
Đường thẳng a không giao (O) a>R
Là một đường thẳng vuông góc với bán kính tại tiếp điểm
+ Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm
+ Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác tạo bởi hai tiếp tuyến
+Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác tạo bởi hai bán kính
- HS nêu các vị trí tương đối của 2 đtròn.
- HS lên bảng thực hiện.
- Tiếp điểm đó nằm trên đường nối tâm
-Đường thẳng nối hai giao chung thì vuông góc với đường nối tâm
I. Lý thuyết
1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Đường thẳng cắt(O)a<R
Đường thẳng a tiếp xúc (O)
a=R
Đường thẳng a không giao (O) a>R
8. Tiếp tuyến của đường tròn
(SGK)
9. Vị trí tương đối của hai đường tròn
(SGK)
- (O) cắt (O’)
R-r<OO’<R+r
- (O) tiếp xúc ngoài (O’)
OO’=R+r
- (O) tiếp xúc trong (O’)
OO’ = R-r
- (O) ở ngoài (O’) OO’>R+r
- (O) đựng (O’) OO’<R-r
- (O) đồng tâm (O’) OO’=0
4. Hoạt động 2: Luyện tập( 30 phút)
Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào làm bài tập.
Đồ dùng: Compa, thước kẻ.
Tiến hành.
-Y/c HS làm bài tập 42/128
- Bài toán cho biết gì?
- Y/c HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL
- Nêu cách chứng minh?
- Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Dựa vào tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có điều gì?
- Theo tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù ta có điều gì?
- Chứng minh đẳng thức ta làm thế nào?
- Từ hai tam giác:
vuông tại A,
vuông tại A
Ta có điều gì?
- YC HS trả lời phần c
- Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm M?
- Đường tròn đường kính OO’ có tâm ở đâu
- Chứng minh BC là tiếp tuyến ta phải chứng minh điều gì?
- Dựa vào đâu để chứng minh ?
- Tứ giác OBCO’ là hình gì? Vì sao?
? Tam giác OMO’ có MI là đường gì? Từ đó suy ra điều gì.
- Gọi HS thực hiện, GV đánh giá và bổ sung.
- HS đọc bài 42
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lên bảng vẽ hình
ghi GT,KL
- HS nêu cách chứng minh
tứ giác AEMF là h.c.n
OM MO’; MEAB
MFAC
- MO, MO’ là tia phân giác của hai góc kề bù
- cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB.
- cân tại M, MF là tia phân giác của góc AMC
MA, MB, MC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
ME.MO=MF.MO’
MF.MO’=MA2
ME.MO=MA2
vuông tại A, AEMO
vuông tại A, AEMO’
- HS trả lời
-Có OO’ vuông góc với bán kính MA OO’ là tiếp tuyến của (M)
Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình
(MB = MC và IO = IO’)
Tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền
II. Luyện tập
Bài42/128
(O)(O’) =
B(O),
C(O’), (d)là t2chung trong.
AM BC =, OMAB=, O’M AC=
a) AEMF là (HCN)
b) ME.MO=MF.MO’
c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính B
d) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
Chứng minh
a) MA, MB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Nên: MA=MB, M1 = M2
cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB
Nên MEAB MEA =900
Tương tự: M3 = M4 ; MFAC
MFA =900
Do đó: MO, MO’ là tia phân giác của hai góc kề bù
nên: OM MO’⇒OMO'=900
Vậy: tứ giác AEMF là hình chữ nhật
b) vuông tại A, AEMO
Nên: ME.MO=MA2
Tương tự: MF.MO’=MA2
Suy ra: ME.MO=MF.MO’
c) Theo phần a ta có MA=MB=MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M
d) Đường tròn đường kính OO’ có tâm là trung điểm của OO’.
- Tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền
Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình ( vì MB = MC và IO = IO’)
5.Tổng kết và hướng dẫn học bài(5phút)
Học bài theo chương trình đã ôn
Bài tập 43/128
a) Kẻ OM
Chứng minh AI là đường trung bình của hình thang OMNO’
File đính kèm:
- Tiet 34.doc