I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Thông qua bài tập HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ và củng cố các công thức về diện tích và thể tích hình trụ.
- kĩ năng: HS luỵện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ cùng các công thức suy diễn của chúng.
- Thái độ: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ, từ đó HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế và ham thích học toán hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi và bài tập GV đã cho.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các khái niệm và công thức về hình trụ, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số bài tập vận dụng các kiến thức trên
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 59: Luyện tập (hình trụ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:09/04/2006 Ngày dạy:11/04/2006
Tiết: 59 LUYỆN TẬP
(Hình trụ)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Thông qua bài tập HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ và củng cố các công thức về diện tích và thể tích hình trụ.
- kĩ năng: HS luỵện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ cùng các công thức suy diễn của chúng.
- Thái độ: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ, từ đó HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế và ham thích học toán hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi và bài tập GV đã cho.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.
Bài mới:
¯ Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các khái niệm và công thức về hình trụ, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số bài tập vận dụng các kiến thức trên.
¯ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức
10’
25’
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập.
Chữa bài tập:
Bài 7: ( trang 111 SGK)
Bài 10: (trang 112 SGK).
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Chữa bài tập 7 trang 111 SGK.
HS2: Chữa bài tập 10 trang 112 SGK.
HS1: Tóm tắt đề bài:
h = 1,2m.
đường tròn đáy có d = 4cm = 0,04m.
Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp.
Giải: Diện tích phần giấy cứng chính là diện tích diện tích xung quanh của hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn.
HS2:
a) Tóm tắt đề bài:
C = 13cm
H = 3cm. Tính Sxq = ?
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2)
b) Tóm tắt đề bài:
r = 5mm
h = 8mm.
Tính V = ?
Thể tích của hình trụ là:
HS lớp nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 11: ( trang 121 SGK)
Bài 8: (trang 111 SGK)
Bài 12: (trang 112 SGK)
GV giới thiệu bài tập 11 trang 112 SGK.
GV:
- Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên. Hãy giải thích hiện tượng?
- Thể tích của tượng đá tính như thế nào?
GV yêu cầu HS tính cụ thể.
GV giới thiệu bài 8 trang 111 SGK. GV vẽ sẵn hình và đưa lên bảng phụ.
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm trong khoảng 5’, sau đó GV kiểm tra các nhóm và nhận xét, tuyên dương.
GV giới thiệu bài tập 12 trang 112 SGK. GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu cá nhân dòng thứ nhất và thứ hai.
Điền đủ các kết quả vào ô trống của bảng sau:
Một HS đọc to đề.
HS:
- Khi tượng đá nhấn chìm trong nước đã chiếm một thể tích trong nước làm cho nước dâng lên.
- Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ có và có chiều cao
h = 8,5mm = 0,85cm.
HS hoạt động nhóm.
Bài làm:
Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có:
r = BC = a.
h = AB = 2a
Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có:
r = AB = 2a
h = BC = a.
Vậy . Do đó ta chọn (C).
HS kiểm tra các nhóm và nhận xét.
HS làm bài trên phiếu cá nhân:
Hình vẽ
r
d
H
C(đ)
S(đ)
S(xq)
V
25mm
5cm
7cm
15,70cm
19,63cm2
109,9cm2
137,41cm3
3cm
6cm
1m
18,85cm
18,27cm2
1885cm2
2827cm3
5cm
10cm
12,73cm
31,4cm
78,54cm2
399,72cm2
1lít
Dòng 3 GV hướng dẫn HS thực hiện:
- Biết bán kính r = 5cm, ta có thể tính ngay những ô nào?
- Để tính chiều cao h ta làm thế nào?
- Có h ta tính diện tích xung quanh theo công thức nào?
Sau đó GV yêu cầu cả lớp tính và đọc kết quả.
GV giới thiệu bài tập 13 trang 113 SGK.
H: Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào?
GV yêu cầu một HS tính cụ thể.
HS:
- Biết r ta có thể tính ngay được
d = 2r
C(đ) =
S(đ) =
- V = 1000 lít = 1000cm3
-
HS tính toán và đọc kết quả.
Một HS đọc to đề bài.
Đ: Ta cần lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của bốn lỗ khoan hình trụ.
HS lên bảng trình bày.
Thể tích của tấm kim loại là:
5.5.2 = 50 (cm3)
Thể tích một lỗ khoan hình trụ:
D = 8mm, suy ra r = 4mm = 0,4cm.
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50 – 4.1 =46 (cm3)
Bài 13: (trang 113 SGK)
Hoạt động 3: Củng cố.
GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
GV: Tìm trong thực tế những bài toán vận dụng hình trụ để giải quyết.
VD: Vì sao thùng đựng dầu, phích nước, đều có dạng hình trụ?
HS nhắc lại các công thức:
HS: Tìm hiểu trong thực tế.
Khi sản xuất các thùng chứa, người ta thường chú ý đến việc tiết kiệm vật liệu. Cùng một vật liệu nhất định, làm thế nào để sản xuất thùng chứa có dung tích lớn nhất.
Hướng dẫn về nhà: (3’)
Nắm chắc các công thức về diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình trụ.
Vận dụng các công thức trên vào giải các bài tập sau: 9, 14 SGK trang 113, bài 5, 6, 7 trang 123 SBT.
Đọc trước bài: Hình nón – Hình nón cụt.
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
File đính kèm:
- tiet59 hinh9.doc