Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 67: Ôn tập học kì II (Hình học)

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 - Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng phân tích, tính toán và cách trình bày bài toán. Vận dụng các kiến thức đại số vào hình học.

 - Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, khả năng tư duy toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, êke, máy tính bỏ túi, hệ thống bài tập.

 - Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, làm các bài tập GV đã cho, ôn tập các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới:

  Giới thiệu bài: (1’) Để khắc sâu các kiến thức đã học trong chương I hình học 9, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số dạng toán.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 67: Ôn tập học kì II (Hình học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/05/2006 Ngày dạy:04/05/2006 Tiết: 67 ÔN TẬP HỌC KÌ II (HÌNH HỌC) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng phân tích, tính toán và cách trình bày bài toán. Vận dụng các kiến thức đại số vào hình học. - Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, khả năng tư duy toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, êke, máy tính bỏ túi, hệ thống bài tập. - Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, làm các bài tập GV đã cho, ôn tập các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập. Bài mới: ¯ Giới thiệu bài: (1’) Để khắc sâu các kiến thức đã học trong chương I hình học 9, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số dạng toán. ¯ Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức 10’ 30’ Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm. Bài 1: điền vào chỗ trống Bài 1: Hãy điền vào chỗ để được khẳng định đúng: Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Cho hình vẽ: HS lên bảng điền vào chỗ trống. HS trả lời miệng. Đ S sửa lại là Đ Đ S sửa lại là Đ S sửa lại là hoặc Đ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: (SGK) Bài 3: (SGK) Bài 5: (SGK) Bài 1: (SGK) GV giới thiệu bài 2 trang 134 SGK. GV: Muốn tính được AB ta cần làm gì? Hãy trình bày cách tính AB. GV giới thiệu bài 3 trang 134 SGK. GV yêu cầu HS tính độ dài trung tuyến BN. Gợi ý: - Trong tam giác CBN có CG là đường cao, BC = a. Vậy BN và BC có quan hệ gì? - G là trọng tâm tam giác ACB thì BG và BN có quan hệ gì? - hãy tính BN theo a. GV giới thiệu bài 5 trang 134 SGk. GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x (x > 0) H: -Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và độ dài của các đoạn thẳng đã biết. - Giải phương trình tìm x. GV giới thiệu bài 1 trang 134 SGK. GV gợi ý: - Chu vi hình chữ nhật là 20(cm), suy ra nửa chu vi của hcn là 10(cm) - Gọi x (cm) là độ dài của cạnh AB, khi đó độ dài của cạnh BC là bao nhiêu? (Độ dài cạnh BC là 10 – x (cm) - Hãy tính độ dài đường chéo AC. Từ đó tìm GTNN của AC. HS nêu cách làm: Hạ AH vuông góc với BC. HS: HS: HS: Xét tam giác vuông ABC (Góc A bằng 900) có Hướng dẫn về nhà: (3’) Tiết sau ôn tập về đường tròn, về nhà hệ thống hoá các kiến thức có liên qua đến đường tròn trong cả chương II lẫn chương III. Làm các bài tập 6, 7, 8, 9 SGK trang 134, 135. Hướng dẫn bài 7: Kẽ OH vuông góc với BC, từ đó sử dụng tính chất đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây. Kết quả EF = 7 (cm), chọn kết quả B. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doctiet67 hinh9.doc