I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - HS nêu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang ( khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì sin và tang tăng, còn cosin và cotang giảm )
2. Kĩ năng : Tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
3. Thái độ : Tích cực, cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV: Bảng lượng giác; bảng phụ mẫu 1, 2, 3, 4
2. HS : Bảng lượng giác, mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp; tích cực.
- Phương pháp quan sát.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 8 : Bảng lượng giác
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - HS nêu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang ( khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì sin và tang tăng, còn cosin và cotang giảm )
2. Kĩ năng : Tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
3. Thái độ : Tích cực, cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV: Bảng lượng giác; bảng phụ mẫu 1, 2, 3, 4
2. HS : Bảng lượng giác, mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp; tích cực.
- Phương pháp quan sát.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :(5 phút) ? Viết công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
? Nêu định lí về mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
3. Các hoạt động dạy học:
3.1 Hoạt động 1 : Giới thiệu về cấu tạo của bảng lượng giác
* Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo bảng lượng giác.
* Thời gian: 5 phút. * Đồ dùng: Bảng lượng giác.
* Tiến hành
- GV giới thiệu bảng lượng giác như SGK
? Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác thay đổi thế nào
- Cho HS ghi vở
- Quan sát, lắng nghe
+ sin và tang tăng, côsin và côtang giảm
- Ghi vở
1. Cấu tạo của bảng lượng giác
( SGK-77 )
- Nhận xét : Khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì sin và tang còn cos và cotg giảm.
3.2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách dùng bảng
* Mục tiêu: HS biết dùng bảng để: Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
* Thời gian: 35 phút * Đồ dùng: Bảng lượng giác.
* Tiến hành
- GV giới thiệu các bước tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn như SGK
- Cho HS tìm hiểu VD1
? Số độ tra ở cột nào
? Số phút tra ở hàng nào
- Cho HS làm VD2
? Số độ tra ở cột nào
? Cột ghi số phút gần nhất với 14’ là cột nào
? Làm thế nào tìm được cos33014’
- Cho HS làm VD3
? Số độ ra ở cột nào, số phút tra ở hàng nào
- GV hướng dẫn lại cách tra bảng
- Cho HS áp dụng làm ?1
? Tìm cotg 47024’ như thế nào
- Gọi HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét
- Cho HS nghiên cứu VD4
? Nêu cách tìm cotg 8032’
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi HS báo cáo, các HS khác nhận xét
GV chốt lại kết quả đúng
- GV giới thiệu chú ý SGK
- Đề nghị HS làm bài 18
( SGK-83 )
? Bài 18 yêu cầu gì
- Yêu cầu HS thực hiện
- GV chuẩn hoá kiến thức
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Nghiên cứu VD1
+ cột 1
+ hàng 1
+ sin 46012’
- Tìm hiểu VD2
+ cột 13
+ cột ghi 12’
+ cos33014’ = cos(33012’+2’)
+ cos33014’
- Tìm hiểu VD3
+ cột 1, hàng 1
+ tg52018’
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS làm ?1
+ Dùng bảng IX, số độ tra ở cột 13, số phút tra ở hàng cuối
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tìm hiểu VD4
+ Sử dụng bảng X, cột cuối, hàng cuối, tìm giao của hàng 8030’với cột ghi 2’
+ cotg8032’
- HS làm và báo cáo ?2 theo yêu cầu của GV
- Ghi vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tìm tỉ số lượng giác của các góc
- HS báo cáo và nhận xét theo chỉ định của GV
- Ghi vở
2. Cách dùng bảng
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
*) Các bước thực hiện
( SGK-78+79 )
- VD1 ( SGK-79 )
- VD2 ( SGK-79 )
- VD3 ( SGK-79 )
?1
Cotg 47024’
- VD4 ( SGK-80 )
?2
tg 82013’
- Chú ý ( SGK-80 )
*) Bài 18 ( SGK-83 ) Tìm tỉ số lượng giác
a) sin 40012’
b) cos 52054’
4. Hướng dẫn học bài: - Ghi nhớ cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
- Nghiên cứu trước cách tím số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
- BTVN : 18c, d
- HD : Làm tương tự ?1 và ?2
Hướng dẫn sư dụng MTBT để tính sincos tg QTAP:
+ Riêng cotg QTAP:
File đính kèm:
- Tiet 8.doc