I. Mục tiªu
1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
3. Thái độ: HS thấy được lợi ích của việc sử dụng cáctỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: bảng phụ, máy tính, thước kẻ, êke, thước đo độ.
HS: máy tính, thước kẻ, êke, thước đo độ.
PP –KT dạy học chủ yếu: KWL; vấn đáp, học hợp tác
HS: Ôn công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( TIẾT 1)
I. Môc tiªu
1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
3. Thái độ: HS thấy được lợi ích của việc sử dụng cáctỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: bảng phụ, máy tính, thước kẻ, êke, thước đo độ.
HS: máy tính, thước kẻ, êke, thước đo độ.
PP –KT dạy học chủ yếu: KWL; vấn đáp, học hợp tác
HS: Ôn công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
III. Tiến trình bài học trên lớp
Ổn định lớp
1.Kiểm tra bài cũ
HS1: Cho tam giác ABC có: Â = 900 ,
AB = c, AC = b, BC = a.
Hãy viết tỉ số lượng giác của góc B và góc C
GV: Hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại.
HS đứng tại chỗ trả lời:
c
A
b
B
C
a
Giải
SinB = cosC
cosB == sinC
tgB = = cotgC cotgB = = tgC.
Ta có
b = a . sinB = a.CosC
b = c. tgB = c. cotgC
c = a. sinC = a. cosB
c = b .tgC = b. cotgB.
GV : Các hệ thức trên được gọi là hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về kiến thức này:
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HS nhắc lại các hệ thức trên
GV: Từ các hệ thức trên em hãy phát biểu bằng lời?
GV chỉ vào hình vẽ, nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho HS góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính.
GV giới thiệu đó là nội dung định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
HS nhắc lại định lí.
HS làm bài tập trắc nghiệm. Đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.
n
p
m
M
P
N
Cho hình vẽ
1, n = m . sinN 2, n = p . cotN
3, n = m . cosP 4, n = p.sinN
GV nêu VD1
HS đọc VD ( SGK)- GV tóm tắt bài toán
GV nói và vẽ hình:
Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
- Ta tính AB như thế nào?
Gợi ý : Tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian ta làm như thế nào?
- Có AB = 10 km . Tính BH như thế nào?
GV: Để tìm độ dài BH ta đã sử dụng hệ thức nào?
HS đọc đề bài trong khung ở đầu bài.
GV vẽ hình , diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số liệu đã biết.
GV: Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác ABC?
GV: Em hãy nêu cách tính cạnh AC.
GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời các hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông
GV nêu bài toán: cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm,
góc C = 400. Hãy tính các độ dài.
a, AC
b, BC
GV: Hãy cho biết mối quan hệ giữa cạnh AB và góc C? Cạnh AC cần tìm có quan hệ như thế nào với góc C?
GV: Ta tính AC dựa vào hệ thức nào?
GV:Tính BC như thế nào?
HS lên bảng giải câu b.
c
A
b
B
C
a
Định lí ( SGK)
DABC vuông tại A, Ta có:
b = a . sinB = a.CosC
b = c. tanB = c. cotC
c = a. sinC = a. cosB
c = b .tanC = b. cotB.
Đáp án: 1, 3 đúng ; 2, 4 sai
Sửa lại
câu 2: n = p.tanN hoặc n = p. cotP
câu 4: sửa như câu 2 hoặc n = m. sinN
VD1: v = 500 km/h
Đường bay tạo với phương nằm ngang một góc 300
A
H
B
300
Sau 1,2 phút máy bay lên cao được ? km theo phương thẳng đứng.
Giải
Vì 1,2 phút = giờ
Þ AB = 500. = 10 (km)
Ta có: BH = AB . sinA
= 10 . sin300
= 10 . = 5 (km)
A
C
B
650
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km.
VD2: ( SGK trang 86)
Giải
Ta có AC = AB . cosA
AC = 3 . cos650
AC » 3. 0,4226
AC » 1,2678 » 1,27
Vậy cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách là 1,27 m.
Bài tập Luyện tập tại lớp
Giải
a, AC = AB . cotC= 21. cot400
AC » 21 . 1,1918 » 25.03 ( cm)
C
21cm
A
B
b, Có sinC =
ÞBC ==
BC »»32,67(cm)
Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà
Học theo tài liệu SGK các kiến thức lí thuyết đã học trong bài
- BTVN : Bài 26 ( SGK)Tính thêm : Độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất.
- Bài 52,54 ( SBT).
- Đọc phần lí thuyết còn lại trong SGK
Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tuần 7 – Ngày soạn: 28/9/2013
TIẾT 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( TIẾT 2)
I. Môc tiªu
1.Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. HS biết được khái niệm giải tam giác vuông là gì. Biết vận dụng các hệ thức đã học vào việc giải tam giác vuông
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập, có ý thức vận dụng toán vào thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: KHBH; thước kẻ, bảng phụ.
HS: ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, MTBT, thước kẻ, êke.
PP-KT dạy học chủ yếu: Luyện tập, thực hành, vấn đáp. Hoạt động cá nhân, Học hợp tác
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ
GV
HS1: Phát biểu định lý và viết các hệ thức và cạnh và góc trong tam giác vuông(Có hình minh hoạ)
HS2: Làm BT 26 trang 88-SGK
HS
B
c a
A b C
HS viết các hệ thức về tỷ số lượng giác của góc B và C
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = sinC
b = c.tanB = c.cotC
c = b.cotB = b.tanC
Bài 26 – SGK trang 88
Chiều cao của tháp là
86. tan340 » 58 (m)
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV giới thiệu: trong 1 tam giác vuông nếu biết hai cạnh, 1 cạnh và 1 góc thì tính được cạnh và góc còn lại của tam giác đó việc làm này gọi là giải tam giác vuông
VD3: GV đưa VD lên bảng
Để giải tam giác vuông ABC ta cần tính những yếu tố nào?
Cần tính BC, góc B và C
Hãy nêu cách tính?
GV yêu cầu HS làm ?2
Trong VD3 tính BC mà không áp dụng ĐL Pitago thì tính yếu tố nào trước?
Tính góc B,C trước
Làm thế nào để tính góc B và góc C?
TgC =
và
Sau đó tính BC dựa vào tỉ số sin
VD4: (SGK trang 87) vẽ hình của VD4 lên bảng
?3: SGK trang 87
* Hãy tính OP, OQ ta có cách khác?
GV nêu VD5
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
GV vẽ hình 29 lên bảng
Hs lên bảng trình bày
GV: Có thể tính cạnh MN bằng cách nào khác không?
HS áp dụng định lí Pitago
GV: Hãy so sánh hai cách tính
HS: áp dụng định lí Pi ta go các thao tác sẽ phức tạp hơn.
Qua các VD trên hãy cho biết cách tìm góc nhọn?
Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng
Tìm cạnh góc vuông?
Tìm cạnh huyền?
Nếu biết một cạnh thì tìm tỷ số lượng giác rồi suy ra góc.
Dùng hệ thức
Pitago và hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC,
rồi suy ra các cạnh a và b
Bài 27 trang 88
GV cho HS làm theo nhóm, mỗi nhóm một câu
GV: hãy vẽ hình và điền các yếu tố đã cho lên hình vẽ.
Tính cụ thể
GV gọi 4 HS lên bảng để trình bày bài giải
GV nhận xét chung bài học
2. Áp dụng giải tam giác vuông
VD 3:
Ta có:BC = = 9.434
TgC =
và
?2. Giải
Ta có: tgC = =0,625 Þ = 320 , Þ = 900 - 320 = 580
sin B =
Þ BC =
» 9,434
VD4: POQ vuông tại O nên ta có
7
O
P
Q
360
OP = PQ.cos360= 5.663
OQ = PQ.sin360= 4.114
?3. Giải
Ta có:
= 900 - = 900 - 360 = 540
OP = PQ. cosP = 7 . cos360
» 7. 0,890 » 5,663.
OQ = PQ.cosQ = 7. cos540
» 7. 0,5878 » 4,115.
Giải
Cách 1:
= 900 - = 900 - 510 = 390
LN = LM. tgM = 2,8 . tg510
» 2,8 . 1,2349 » 3,478
MN = = » 4,449.
Cách 2:
MN= =
=
= =4,449
2,8
L
N
M
Bài tập luyện tập tại lớp
Bài 27 trang 88
, c 5,773; a 11,54
;a 10; b10
;b 11,47; c 16,38
a 22,66; ;
Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà
Xem lại phần lí thuyết đã học trong bài, đọc lại các VD trong SGK, tìm cách giải khác cho mỗi bài toán, làm bài tập 28,29, 30, 31, 32 SGK trang 89
HD bài tập Bài 29: trang 89 sgk
GV vẽ hình lên bảng
Muốn tính góc a em làm thế nào ?
Dựa vào tam giác vuông ABC có góc A bằng 900
Biết cạnh huyền và cạnh góc vuông ,
do đó tính góc dựa vào
Cos a = = Þ a » 38037,
TIẾT 11: LUYỆN TẬP ( TIÊT 1)
I. Môc tiªu
Kiến thức: HS được củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và cách áp dụng các hệ thức vào việc giải tam giác vuông
Kĩ năng: HS biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải quyết các bài toán thực tế. HS được thực hành nhiều về áp dụng hệ thức, thành thạo trong sử dụng MTBT trong giải toán
Thái độ: Tích cực tự giác, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : KHBH; Bảng phụ, thước, MTBT
HS :MTBT, đồ dùng vẽ hình. MTBT
PP- KT dạy học chủ yếu: Vấn đáp; Luyện tập thực hành
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1.Kiểm tra bài cũ
HĐ của GV
B
c. a
A C
b
HS1:Điền vào dấu() các đẳng thức sau:
b = a = cosC
c = cosB = a
b = c = cotC
c = cotB = b
HS2: Làm BT 28 trang 89 SGK
Ta phải ứng dụng tỉ số lượng giác nào để tính được góc ?
HĐ của HS
HS 1
b = a. sin B= a.cosC
c =a.cosB = a.sinC
b = c.tanB = c.cotC
c = b.cotB = b.tanC
HS2:
Ta có
2. Bµi míi: LuyÖn tËp
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Bài 29 trang 89
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS lên bảng vẽ hình
Chiều rộng của khúc sông là đoạn nào?
Đoạn AB
đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào?
Đoạn BC
GV: Muốn tìm góc đó ta làm thế nào?
Em hãy thực hiện điều đó?
HS làm bài
GV gọi một HS lên bảng làm bài
Bài tập 32:
GV cho HS vẽ hình bài toán này .
*Cho biết bài toán đã cho các dự kiện nào?
*Có thể xem đủ giả thiết của bài toán giải tam giác vuông chưa ?
(Nếu lợi dụng hình 32 SGK ta biết được đường di của thuyền là cạnh nào, dài bao nhiêu ? Góc a = ?)
*Ta tính chiều rộng khúc sông dựa vào tỉ số lượng giác nào?
Bài tập 30 SGK
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .Gọi 2 HS đọc lại đề bài
? Muốn tính đường cao AN ta phải tính đoạn nào trước ?
HS : AB hoặc AC
GV : vậy phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB hoặc AC
GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập
? Tính Góc KBA
? Tính AB
? Tính AN và AC
Hoặc GV có thể dùng phương pháp phân tích đi lên đểếH tìm cách giải .
AN =?
AN =AB .sin 380
AB=?
( AB = )
BK =?
(BK = BC sin C)
Ta cần tạo ra một Dvuông và biết một cạnh, một góc của nó
( Vẽ BK^AC => DBKC , BC = 11, ÐC = 300)
Bài 29 trang 89
250m
320m
A C
B
Ta có: cos
Vậy
Hay dòng nước đã đẩy con đò đi lệch một góc
Bài tập 32
Tính độ rộng dòng sông
Ta có: 2km/h »33m/ph
BC = 33.5=165 m
DABC vuông tại A
biết BC và ÐC nên
AC = BC.sin700
= 155 m
Vậy chiều rộng khúc sông là 155(m)
Bài 30 : trang 89 sgk
380 300
Kẻ BK ^ AC
Xét tam giác vuông BCK có
= 300 Þ = 600
Þ BK = BC sin C
= 11.sin 300 = 5,5 ( cm)
Ta có =-
Þ = 600 – 380 = 220
Trong tam giác vuông BKA có
AB = = » 5,932
Þ AN =AB .sin 380 = 3,652 ( cm )
Þ AC = =7,304 (cm )
Vậy:
AN »3,652 cm
AC » 7,304 cm
Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn và đã chữa trên lớp
Làm các bài tập 54,56,57 SBT tập I
Bài tập làm thêm: Tính chiều cao của tam giác ABC Biết
ABC=400 , ACB =550
GV vẽ hình và hướng dẫn H/S cách làm bài
HD
BH = AH . cotB
CH = AH . cotC
BC = BH + CH = AH ( cotB + cotC)
AH = BC:( CotB+CotC)
= 40: ( Cot400+ Cot550)
21
Rút kinh nghiệm sau bài học
Tuần 8 – Ngày soạn: 06/10/2013
Tiết 12: LUYỆN TẬP ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng MTBT, cách làm tròn số trong tính toán.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu các vấn đề trong thực tế liên quan đến toán học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: KHBH; Thước kẻ.MTBT, bảng phụ
HS: Thước kẻ.MTBT
PP – KT dạy học chủ yếu: Vấn đáp; Thực hành luyện tập, hoạt động cá nhân
III. Tiến trình bài học trên lớp
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ
GV
HS1: Phát biểu định lý và viết các hệ thức và cạnh và góc trong tam giác vuông(Có hình minh hoạ)
HS2: Để giải một tam giác vuông ta cần biết những yếu tố nào?
Làm BT 53 trang 96 SBT
- HS đọc đầu bài tập.
Vẽ hình
Tính AC theo hệ thức nào ?
gọi HS lên bảng trình bày.
GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
HS
HS1: viết các hệ thức về tỷ số lượng giác của góc B và C
b = a.sinB = a.cosC; c = a.cosB = sinC
b = c.tanB = c.cotC; c = b.cotB = b.tanC
b
A
C
B
c
a
Để qiải một tam giác vuông ta cần biết độ dài một cạnh và một góc nhọn hoặc hai cạnh của tam giác vuông đó
C
D
A
B
21cm
Bài 53 (trang 96-SBT)
a) Ta có: AC = AB. CotC
= 21. Cot40o 21. 1,192 25,032 (cm)
2. LuyÖn tËp
HĐ của thầy và trò
Nội dung bài học
Bài tập 31: (Hình 33 SGK)
GV cho HS đọc đề bài gfhi GT và KL của bài toán
HS vẽ hình. GV dùng phương pháp phân tích đi lên để tìm cách giải .
AB=?
DABCcó =900; AC = 8 ÐBCA = 540
(gt) (gt) (gt)
ÐADC?
Tạo Dvuông và biết hai cạnh của nó
( Vẽ AH^DC => DAHC , AD = 9,6)
AH=?
DACH vuông tại H AC = 8 ÐACH = 740
(gt) (gt) (gt)
GV cho HS làm bài 71 ( SBT)
HS nêu GT, KL của bài toán.
GV: Muốn tính AD ta phải tìm gì ? áp dụng kiến thức nào?
GV: Tam giác ABC có đặc điểm gì? hãy tính AC?
GV: Tam giác ADC có đặc điểm gì? Tam giác cân có tính chất gì ? từ đó ta suy ra điều gì?
GV: Vậy AD = ?
Củng cố
GV nêu câu hỏi
Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông
Để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố?
HS trả lời
- GV nhắc lại một cách hệ thống các kiến thức vừa học cho HS nghe
Bài tập 31: (Hình 33 SGK)
AC = 8 cm, AD =9,6 cm,
GT ABC = 900, ACB = 540
ACD = 740
KL a, AB = ?
b, ADC =?
Độ dài AB
a) Xét ∆ ABC vuông tại B
AB = AC.cosC
= 8.cos540
8.0,5878
4,7 (cm)
( hình cho câu a)
( hình cho câu b)
Số đo ÐADC
Keỷ AK CD,
Xeựt ∆ vuoõng CAK:
AK = AC.sin740
8.0,9613
» 7,690
Suy ra ÐADC » 530
Bài 71 ( SBT)
Tứ giác ABCD
GT AB = BC; AD = DC
AB = 12 cm,
ADC = 400
ABC = 900
KL a, AD = ?
b,
Giải.
a,D ABC vuông cân tại AÞ AC = 2
Gọi K là trung điểm của AC
ÞAK = (cm)
D DAC cân tại D Þ DK là trung tuyến đồng thời là phân giác và là đường cao Þ ADK = 200
Trong D vuông ADK
có AD =
= » 24,8 ( cm)
4.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà
- Làm các bài tập 54, 56 ,57 SBT ; Làm hoàn chỉnh các bài tập đã chữa trên lớp
- Chuẩn bị cho bài: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng: MTBT; Thước; Eke; Thước đo góc
Rút kinh nghiệm sau bài học
Tiết 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
KT trọng tâm: Cách xác định chiều cao, khoảng cách giữa hai điểm dựa vào các hệ thức đã học.
2.Kỹ năng: luyện kỹ năng vận dụng toán học vào trong thực tế và kỹ năng tính toán, rèn ý thức làm việc tập thể.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng, chính xác và thái độ hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: KHBH: Giác kế; Thước thẳng đo chiều cao, êke, MTBT
HS: Đọc trước bài học và chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình, MTBT
PP-KT dạy học chủ yếu: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, thực hành tính toán
III.Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Cho tam giác ABC vuuong tại A, biết AC = 3cm; = 47015’. Hãy giai tam giác ABC?
HS cả lớp làm bài và theo dõi bài của bạn trên bảng.
HS nhận xét bài làm, đánh giá
GV nhận xét đánh giá chung và giới thiệu bài mới
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Xác định chiều cao
_Đưa hình 34 tr 90 SGK lên bảng phụ
_Nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của cột cờ mà không cần lên tới đỉnh cột cờ
_Giới thiệu:
B
* Độ dài AD là chiều cao của cột cờ mà khó đo trực tiếp được
* Độ dài OC là chiều cao của giác kế
* CD là khoảng cách từ chân cột cờ đến nơi đặt giác kế
_Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được ? bằng cách nào ?
GV: Để tính độ dài AD (tức là chiều cao của cột cờ) ta sẽ tiến hành ntn ?
HS quan sát; lắng nghe; theo dõi
HS: Ta có thể xác định trực tiếp AÔB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc
GV: Tại sao có thể coi AD là chiều cao của cột cờ và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ?
HS:
2. Xác định khoảng cách
_Đưa hình 35 tr 91 SGK lên bảng phụ
_Nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của sông, của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông.
_Ta coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn 1 điểm B phía bên kia sông lám mốc (lấy 1 cây nào đó)
_Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. Dùng êke đạc kẻ đt Ax sao cho Ax ^ AB.
Lấy C Î Ax
_Đo đoạn AC (giả sử AC = a)
_Dùng giác kế đo gócACB
(ACB = a)
_Vậy làm thế nào để tính được chiều rộng của khúc sông ?
Dựa vào liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
GV cho HS làm bài 72 SBT: Bài toán về cái thang
GV vẽ hình lên bảng
HS đọc đề và nêu cách giải
GV gọi một HS lên giải bài tập
GV cho HS đọc đề bài 74 SBT: Bài toán về con mèo
GV yêu cầu HS vẽ hinh mô phỏng theo y/c bài toán và nêu cách tính số đo góc cần tìm
GV: Đây là một bài toán thực tế, ta cần biết là con mèo sẽ chạy nếu ta băt nó nên ta giả sử con mèo đứng tại vị trí ban đầu khi có người leo lên thang thì bài toán mới có KQ như bài giải
1. Xác định chiều cao
_Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ bằng a (CD = a)
_Đo chiều cao của giác kế
(giả sử OC = b)
_Đọc trên giác kế số đo góc AÔB = a
-Vì cột cờ thẳng đứng vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B
Ta có tg a =
=> AB = OB. tg a = a tg a
Mà AD = AB + BD = a tg a + b
2. Xác định khoảng cách
Vì coi hai bờ sông như song song và AB vuông góc với hai bờ sông. Nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB
Có D ABC vuông tại A
AC = a, ACÂB = a
Ta có tg a = => AB = a tg a
Bài 72 SBT
Chiều cao của thang so với mặt đất là
AH =6,7 . sin 630 5,97 m
Bài 74 SBT
Ta có SinB = 6,5: 6,7
suy ra góc B750 58’
Góc tạo bởi thang và mặt đất là xấp xỉ 750 58’
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà:
Về nhà xem lại phần hướng dẫn của ứng dụng thực tế các tỉ số lựng giác của góc nhọn, làm bài tập 40 SGK, chuẩn bị cho tiết thực hành gồm thước cuộn, MTBT, báo cáo thực hành(có mẫu)
- Làm bài tập 75 đến 79 SBT
Rút kinh nghiệm sau bài học
Tuần 9 – Ngày soạn: 12/10/2013
Tiết 14: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC -
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được cách xác định chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai vị trí nào đó trong thực tế mà không thể đo trực tiếp được. Thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa thực tế với toán học.
2.Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành đo đạc chính xác, kỹ năng vận dụng toán học vào trong thực tế và kỹ năng tính toán
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. Có ý thức tổ chức kỷ luật và hợp tác làm việc theo nhóm
II.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: mỗi nhóm có một bộ dụng cụ thực hành gồm: Giác kế; thước cuộn; cọc tiêu, MTBT; mẫu báo cáo thực hành
- Chọn địa điểm đo: Chọn 2 vị trí đo chiều cao một cây trên sân trường và khoảng cách giữa chòi cá và chiếc mảng trên hồ của nhà trường
- Chia lớp thành 2 nhóm thực hành: Nhóm 1: gồm HS tổ 1, 2
Nhóm 2: gồm HS tổ 3, 4
Mẫu báo cáo thực hành
Xác định chiều cao
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
KQ chung
III.Tiến trình thực hiện:
1. Trong lớp học:
- Tập trung HS ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, chuẩn bị dụng cụ của các nhóm
- Gv nêu yêu cầu thực hành:
+ Đo chính xác theo quy trình đã học lý thuyết
+ Trong quá trình thực hành cần đảm bảo an toàn, chính xác và nghiêm túc
+ Hai nhóm tiến hành đo:
Nhóm 1: Đo chiều cao cây hoa sữa cạnh nhà trực ban
Nhóm 2: Đo chiều cao cây hoa sữa cạnh nhà y xá
HS nhận nhệm vụ và tiến hành thực hành theo nhóm đã phân công
2. Học sinh thực hành
- Học sinh thực hành theo vị trí đã được phân công
- GV giám sát hoạt động học tập của HS
- Sau khi thực hành 17 phút thì các nhóm đổi vị trí thực hành
+ Yêu cầu với mỗi bài toán cần đo ít nhất 4 lần, tính toán kết quả và lấy kết quả trung bình của 4 lần đo đó
- Sau khi thực hành xong, các tổ thu xếp dụng cụ thực hành trả cho phòng TBĐD dạy học.
HS vệ sinh, rửa tay chân, vào lớp tiếp tục hoàn thành báo cáo thực hành vào cuối tiết học nộp cho giáo viên
GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành báo cáo. (Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể )
- Thu báo cáo thực hành của các tổ.
-Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá về việc thực hành của từng tổ.
- Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ, giáo viên cho điểm thực hành của từng học sinh.
GV: Tổng kết, nhận xét buổi thực hành
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết 15:
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I, lập SĐTD ôn tập chương I,
Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cần thiết cho việc thực hành ở tiết sau.
Tiết sau: Tìm hiểu bài toán xác định khoảng cách giữa hai điểm.
Tiết 15
§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
2.Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành đo đạc chính xác, kỹ năng vận dụng toán học vào trong thực tế và kỹ năng tính toán, Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm không tới được
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. Có ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức làm việc tập thể
II.CHUẨN BỊ :
GV: KHBH; Đồ dùng dạy học: Giác kế, êke, thước cuộn , MTBT (4 bộ )
Mẫu báo cáo
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: mỗi nhóm có một bộ dụng cụ thực hành gồm: Giác kế; thước cuộn; cọc tiêu, MTBT; mẫu báo cáo thực hành
- Chọn địa điểm đo: Chọn khoảng cách từ chòi cá và chiếc mảng trên hồ của nhà trường; Khoảng cách giữa giếng cạnh bờ hồ và nhà bác Chất bên kia của hồ
- Chia lớp thành 2 nhóm thực hành: Nhóm 1: gồm HS tổ 1, 2
Nhóm 2: gồm HS tổ 3, 4
HS: Ôn kiến thức: Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông; Xem lại bài học; MTBT; êke, Mẫu báo cáo thực hành
PP – KT dạy học chủ yếu: Hợp tác trong nhóm; Thực hành.ngoài trời
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LỚP
Ổn định tình hình lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài tập 76 SBT
Khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng là: MB = AB : tan 00 42’ 6547,76 (feet)
1,24 hải lí
GV cho HS nhận xét và đánh giá
GV nhận xét chung
2. Bài mới :
GV: Giờ học trước chúng ta đã đo và xác định chiều cao của cây hoa sữa trước sân trường, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn trong việc xác định khoảng cách giữa hai điểm không thể đo trực tiếp được đó là xác đinh khoảng cách từ chòi cá và chiếc mảng trên hồ của nhà trường;Khoảng cách giữa giếng cạnh bờ hồ và nhà bác Chất bên kia của hồ
Tiến trình thực hiện:
1. Trong lớp học:
- Tập trung HS ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, chuẩn bị dụng cụ của các nhóm
- Gv nêu yêu cầu thực hành:
+ Đo chính xác theo quy trình đã học lý thuyết
+ Trong quá trình thực hành cần đảm bảo an toàn, chính xác và nghiêm túc
+ Hai nhóm tiến hành đo đạc và tính toán
+ HS nhận nhệm vụ và tiến hành thực hành theo nhóm đã phân công
Mẫu báo cáo thực hành của các nhóm
Xác định Khoảng cách
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
KQ chung
2. Học sinh thực hành
- Học sinh thực hành theo vị trí đã được phân công
- GV giám sát hoạt động thực hành của HS
- Sau khi thực hành 15 phút thì các nhóm đổi vị trí thực hành
+ Yêu cầu với mỗi bài toán cần đo ít nhất 4 lần, tính toán kết quả và lấy kết quả trung bình của 4 lần đo đó
- Sau khi thực hành xong, các tổ thu xếp dụng cụ thực hành trả cho phòng TBĐD dạy học.
HS vệ sinh, rửa tay chân, vào lớp tiếp tục hoàn thành báo cáo thực hành nộp cho giáo viên
GV: Thu báo cáo thực hành của các tổ. Nhận xét chung về hoạt động thực hành trong hai tiết học của HS
Điểm thực hành của mỗi nhóm
STT
Họ - Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
ý thức kỉ luật
kỹ năng thực hành
Tổng điểm
(10điểm)
3 điểm
3 điểm
4 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :
- Làm các bài tập 33, 34, 35, 36, 37 trang 94 SGK.
- Hoàn thành SĐTD cá nhân đã chuẩn bị trước
- Hướng dẫn bài 37 SGK
a) Chứng minh suy ra tam giác ABC vuông tại A.
Ta có tanB = 0,75 370 ; 530
b) Áp dụng hệ thức = + suy ra AH = 3,6 (cm).
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương I
Rút kinh nghiệm sau bài học
File đính kèm:
- tiet9 denHinh9.doc