A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
- Tập luyện kỉ năng và xây dựng phương pháp vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để giải các dạng toán về tính độ dài các đoạn thẳng tính toán và chứng minh hình hình học .Xây dựng tư duy phân tích qua giãI các dạng toán và có thói quen khoa học thông qua áp dụng định lí .
B. Phương pháp : Nêu vấn đề - phân tích
C. Chuẩn bị : HS ôn định lí đã học ; làm bài tập
D. Tiến trỡnh dạy học :
I. Ôn định lớp
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 14 - Tiết 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 14
Tiết 27: luyện tập
Ngày soạn: 7/ 11 / 2009
A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
- Tập luyện kỉ năng và xây dựng phương pháp vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để giải các dạng toán về tính độ dài các đoạn thẳng tính toán và chứng minh hình hình học .Xây dựng tư duy phân tích qua giãI các dạng toán và có thói quen khoa học thông qua áp dụng định lí .
B. Phương phỏp : Nờu vấn đề - phõn tớch
C. Chuẩn bị : HS ôn định lí đã học ; làm bài tập
D. Tiến trỡnh dạy học :
I. ễn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm bài tập 21
+ HS ch.minh ∆ ABC vuông tại A .
+ Vậy : AB AC
+ áp dụng đlí => AC là tiếp tuyến
III. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Cho HS đọc bài tập 24
HS : Một em lên vẽ hình.
GV: Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến (O) ta cần chứng minh ntn ?
OBBC
HS: Tìm và nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác đó.
HS: Một em lên trình bày lời giải.
HS: Nhắc lại cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn .
GV: Ngoài cách dùng công thức như trong bài, có thể dùng công thức nào khác để tính OC?
HS: Nêu các công thức có thể sử dụng để ttính được OC . Nêu sơ lược cách tính.
GV:Trong hình vẽ trên có mấy tiếp tuyến?
Đó là các tiếp tuyến nào? Chúng có quan hệ ntn với nhau? Giải thích.
GV: Cho HS đọc đề bài 25. Dành thời gian
cho các em vẽ hình.
GV treo bảng phụ có hình vẽ sẵn để HS tham khảo , so sánh với hình vẽ của mình .
HS : Theo em dự đoán OBAC là hình gì?
GV: Muốn chứng minh OBAC là hình thoi cần chứng minh ntn?
HS : Một em lên ghi lời giải câu a.
GV: Các em xem yêu cầu câu b giống với bài toán nào em đã gặp?
HS: Tập trung theo nhóm. Cho một nhóm lên ghi lời giải ,các nhóm còn lại nhận xét.
GV:Treo bảng phụ có lời giải câu b để các em đối chiếu vớicách trình bày của mình.
GV: Rút ra cho HS kiến thức về nửa tam giác đều.
IV. Củng cố :
+ Phương pháp vẽ tiếp tuyến của đường tròn
+ Phương pháp ch.minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
Bài 24
a. Xét tam giác OAC
và tam giác OBC có
OA = OB (= R)
OC chung
(Do tam giác AOB cân vàOC là đường cao)
Do đó . Từ đó suy ra hay OBvà B thuộc đường tròn (O) .Nên BC là tiếp tuyến của (O)
b/ Gọi I là giao điểm OC và AB
Tam giác OBC vuông tại B có BI là đường cao ta có OI2 = OB2 - BI2 = 152 - 122
OI2 = 225 - 144 = 81
Nên OI =9cm
OB2 = OI . OC (Hệ thức lượng)
OC = = = 25 (cm)
Bài 25
a. Gọi H là giao điểm
OA và BC .
Ta có HO =HA (gt)
HB=HC
(bk vuông góc dây )
Nên OBAC là hình bình hành
Mà OABC . Do đó OBAC là hình thoi
(hbh có hai đường chéo vuông góc)
b. OB2 = OH.OE
OE = .
Ap dụng Py ta go
ta có BE2 = OE2 - OB2 = (2R)2 -R2
= 4R2-R2 =3R2
Vậy BE =
Bài tập về nhà :
+ Ôn lí thuyết về tiếp tuyến của đường tròn
+ Làm bài tập số 42-47 sbt trg 134
TUÂN 14
Tiết 28 : tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Ngày soạn: 7 / 11/ 2009
A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
Nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , tan giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp.
Biết vẽ một đường tròn nội tiếp tam giác cho trước.
Biết cách tìm tâm của một hình tròn bằng thước phân giác.
B. Phương phỏp : Nờu vấn đề - phõn tớch
C. Chuẩn bị : HS ôn định lí đã học ; làm bài tập
D. Tiến trỡnh dạy học :
I. ễn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ :
Nêu các cách nhận biết đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
Dấu hiệu nào hay vận dụng để chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.?
III. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV : Cho HS làm bài tập ?1.
GV : Muốn chứng minh các đoạn thẳng ,các góc bằng nhau ta làm ntn?
HS : nêu lên lời giải.
GV : Kết hợp bài tập 25 tiết trước và bài toán vừa rồi em nào phát biểu Đ/l về hai tiếp tuyến cắt nhau?
HS: Đọc lại nội dung Đ/l ở SGK . Dựa vào hình vẽ ghi GT, KL.
HS : Dựa vào kiến thức đã học nêu cách tìm tâm hình tròn bằng thước phân giác .
GV : Đưa câu hỏi : Đường tròn qua 3 đỉnh tam giác gọi là gì? Và giới thiệu đường tròn nội tiếp
GV: Cho HS nhắc lại tính chất một điểm nằm trên tia phân giác của một góc .
HS : Làm bài tập ?3.
GV : Giới thiệu các khái niệm đường tròn nội tiếp , tam giác ngoại tiếp .
HS : -Tìm trên hình vẽ những đoạn thẳng bằng nhau . Giải thích .
- Tìm trên hình vẽ các góc bằng nhau .
Giải thích .
HS : Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
GV : Có thể vẽ trên bảng phụ hình vẽ 81 SGK và giới thiệu cho HS đường tròn bàng tiếp .
HS : Cho biêt cách xác định tâm của đường tròn bàng tiếp
IV. Củng cố :
Cho hình vẽ bên .
Hãy tìm các đoạn thẳng bằng nhau các góc bằng nhau.
Giải thích.Dựa vào kiến thức nào ta có được điều đó?
AB ,AC là các tiếp tuyến , B, C là các tiếp điểm .
Ngoài các đoạn thẳng, các góc bằng nhau đó,
có những đoạn thẳng nào vuông góc nhau? Giải thích?
I/ Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau:
?1
Định lí: sgk
?2
Đặt đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của thước
: kẻ đường kính AB
: kẻ đường kính CD
Giao điểm của AB và CD là tâm của đường tròn
II/ Đường tròn nội tiếp tam giác:
?3
Do tính chất phân giác của một góc ta có : I cách đều các cạnh của tam giác
Vậy : I là tâm đường tròn qua 3 điểm
D; E; F
Vì ID , IE , IF vuông góc với BC , AC , AB Suy ra : BC , AC , AB tiếp xúc với đường tròn (I) .
Đường tròn (I): Là đường tròn nội tiếp của tam giác ABC .
là tam giác ngoại tiếp (I)
I là giao điểm hai đường phân giác trong tam giác .
Chứng minh : (SGK)
III/ Đường tròn bàng tiếp tam giác : (SGK)
HS vẽ hình 81 SGK vào vở
Bài tập về nhà: 26 ; 27; 28
Tiết sau: Luyện tập
File đính kèm:
- TUAN HINH9.doc