I.Mục tiêu:
*Về kiến thức:
- Định lý côsin , định lý sin trong tam giác và các hệ quả .
- Các công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác .
*Về kĩ năng:
- Vận dụng được các định lý và công thức để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích , chiều cao của tam giác. Đồng thời biết cách tính các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi biết ba cạnh ,hoặc hai cạnh và góc xen giữa , hoặc một cạnh và hai góc kề .
* Về tư duy và thái độ:
- Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán
- Cẩn thận , chính xác . Biết được ứng dụng trong thực tế .
II. Phương tiện dạy học:
1.Thực tiễn: Học sinh đã học các hệ thức lượng trong tam giác vuông .
2.Phương tiện : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học liên quan . Chuẩn bị phiếu học tập .
III. PPDH: Gợi mở , vấn đáp thông qua các HĐ điều tư duy , đan xen hoạt động nhóm .
VI.Tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Các hoạt động học tập:
+ HĐ 1 : Cm định lý cosin và các hệ quả trong tam giác .
+ HĐ 2 : Cm định lý sin trong tam giác.
+ HĐ 3 : Xây dựng công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
+ HĐ 4 : Xây dựng các công thức tính diện tích tam giác
+ HĐ 5 : Các bài toán giải tam giác và ứng dụng thực tế.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - 21, 22: Hệ thức lượng trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết pp: 21 – 22 Hệ THứC LƯợNG TRONG TAM GIáC Ngày soạn: 24/12/07
I.Mục tiêu:
*Về kiến thức:
- Định lý côsin , định lý sin trong tam giác và các hệ quả .
- Các công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác .
*Về kĩ năng:
- Vận dụng được các định lý và công thức để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích , chiều cao của tam giác. Đồng thời biết cách tính các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi biết ba cạnh ,hoặc hai cạnh và góc xen giữa , hoặc một cạnh và hai góc kề .
* Về tư duy và thái độ:
- Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán
- Cẩn thận , chính xác . Biết được ứng dụng trong thực tế .
II. Phương tiện dạy học:
1.Thực tiễn: Học sinh đã học các hệ thức lượng trong tam giác vuông .
2.Phương tiện : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học liên quan . Chuẩn bị phiếu học tập .
III. PPDH: Gợi mở , vấn đáp thông qua các HĐ điều tư duy , đan xen hoạt động nhóm .
VI.Tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Các hoạt động học tập:
+ HĐ 1 : Cm định lý cosin và các hệ quả trong tam giác .
+ HĐ 2 : Cm định lý sin trong tam giác.
+ HĐ 3 : Xây dựng công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
+ HĐ 4 : Xây dựng các công thức tính diện tích tam giác
+ HĐ 5 : Các bài toán giải tam giác và ứng dụng thực tế.
2.Tiến trình bài học:
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ 1 : Cm định lý cosin và các hệ quả trong tam giác .
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Thực hiện theo nhóm
* Bước 1 :
Cho tam giác ABC vuông tại A , theo định lý Pytago ta có :
Hay
Thật vậy , ta có : *Bước 2 :
Cho t/ giác ABC bất kỳ, đặt BC=a, CA=b ,AB= c
Ta có :
Từ định lý rút ra được:
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Phân tích bài toán
- Hoạt động theo nhóm, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm.Đưa ra kết luận .
* Cho tam giác ABC, đặt BC=a ,CA= b, AB= c Cm :
- Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ .
- Hướng dẫn phương pháp chứng minh cho HS . - Cho HS ghi nhận kiến thức ( Công thức của định lý ) .
*Định lý( SGK)
*Gv cho học sinh phỏt biểu định lý bằng lời:
Trong một tam giác , bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của chúng với côsin của góc xen giữa hai cạnh đó .
H: Từ định lý có rút ra được kết luận nào không?
Ví dụ 1(sgk)
- Phân tích lời giải, chuyển ngôn ngữ vật lý bài toán sang ngôn ngữ toán học
HĐ 2 : Cm định lý sin trong tam giác.
* Vẽ hình
*Trường hợp góc A nhọn :
Ta có ( Cùng chắn cung BC ) *Trường hợp góc A tù :
Ta có ( Tứ giác ABA’C là tứ giác nội tiếp ).
Vậy trong cả hai trường hợp ta đều có :
Tam giác A’BC vuông tại C , nên
a= BC =BA’.sinA’= 2RsinA
Tương tự , ta cũng có b=2RsinB ; c=2RsinC
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Phân tích bài toán
- Hoạt động theo nhóm, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm.Đưa ra kết luận .
*GV hướng dẫn cho HS các bước chứng minh định lý
+ Chứng minh a= 2RsinA
+ Vẽ hình
+ Xét hai trường hợp góc A nhọn , góc A tù
+ Kết luận
+ Ghi nhận kiến thức
*Định lý: (SGK)
* Ví dụ 3: (sgk)
- Phân tích lời giải, chuyển ngôn ngữ vật lý bài toán sang ngôn ngữ toán học
- H/dẫn học sinh trở về bài toán quen thuộc theo các bước:
# Tính góc A,góc C, góc B trong tam giác ABC
# Tính AC trong tam giác ABC
# Tính CH trong tam giác vuông AHC
HĐ 3 : Xây dựng công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Phân tích bài toán
- Hoạt động theo nhóm, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm.Đưa ra kết luận .
Ta có :
- Hoạt động theo nhóm, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm.
- Kết luận được:
Khi , tập hợp điểm M là đường tròn tâm I , bán kính
Khi , tập hợp cần tìm là điểm I .
Khi , tập hợp cần tìm là tập rỗng.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Phân tích bài toán
- Hoạt động theo nhóm, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm.Đưa ra kết luận .
*Btoán 1:
Cho ba điểm A, B, C , trong đó BC= a > 0 . Gọi I là trung điểm của BC, biết AI= m . Hãy tính AB2 + AC2 theo a và m ?
* GV hướng dẩn và kiểm tra các bước tiến hành của HS
H: Khi m = a/2thì tam giác ABC có gì đặt biệt?
*Btoán 2:
*Cho hs nêu và thảo luận về bài toán
- áp dụng btoán 1, tính được MQ2 + MP2 theo a và k.
- Kết quả : (*)
* H: Nhận xét (*)? Biện luận (*)?
Kết luận?
Btoán 3:
*Cho hs nêu và thảo luận về bài toán
Vận dụng bài toán 1 có kết quả:
;
HĐ 4 : Xây dựng các công thức tính diện tích tam giác
- Ghi nhận các công thức
- Thảo luận nhóm việc cm công thức
- Theo dõi gv hd cm công thức (4)
*Gv nêu công thức, hướng dẫn cho HS các bước chứng minh .
Sửa chữa các sai sót (nếu có )
Ghi nhận kiến thức .
Gọi (O;R) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Ta có :
HĐ 5 : Các bài toán giải tam giác và ứng dụng thực tế.
- Theo dõi hình vẽ trong sgk
- Thảo luận nhóm theo sự hd của gv
- Nhận xét kết quả các nhóm
- Ktra kết quả bằng mát tính bỏ túi
- Kết luận
+ Ví dụ 5(sgk)
* Cho hs thảo luận theo nhóm
* Hdẫn theo các bước:
- Tính góc A
- áp dụng đlý cosin tính b và c
+ Ví dụ 6:(sgk)
* Cho hs thảo luận theo nhóm
*Hd theo các bước:
- Tính góc A dựa vào đlý cosin
- Tính góc B và C dựa vào đlý sin
3. Củng cố:
- Định lý hàm sin, hàm cosin và các ứng dụng của chúng.
- Công thức tính diện tích tam giác và các ứng dụng
*Câu hỏi trắc nghiệm:
Cõu 1: Tam giỏc ABC cú 3 cạnh lần lượt là 9, 12, 13. Đường cao ứng với cạnh lớn nhất bằng
A. B. C. D.
Cõu 2: Tam giỏc ABC cú b = 7 ; c = 5 và cosA = Bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp R bằng:
A. B. C. D.
Cõu 3: Cho tam giỏc ABC cú AB = 2cm; AC = 1cm; . Khi đú độ dài cạnh BC là:
A.8 cm B. 2 cm C. cm D.4 cm
Cõu 4: Cho tam giỏc ABC cú A(-1 ;1) ; B( 3 ; -1) ; C(6 ; 0) . Tớnh gúc B của tam giỏc ABC?
A.450 B.600 C.1200 D. 1350
Cõu 5: Cho tam giỏc ABC cú = , = , AC = 2 . Độ dài của đoạn AB là :
A. B. 2 C. D.
5. HDVN: Chuẩn bị bài tập trang 64 – 65
ễn tập lại toàn bộ kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
Chứng tỏ rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD , ACD là bằng nhau. Tính để bán kính của chúng bằngbán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
HĐ của HS
HĐ của GV
- Vẽ hình:
1)
2) áp dụng công thức cosin :
3) * đpcm
* điều kiện:
GV giúp HS các bước tiến hành
Vẽ hình.
Vận dụng công thức để tính toán và chứng minh.
Kết luận.
Nhận xét .
Tiết 3,4
HĐ 12 : Giải các bài tập dạng tính toán ( Bài 15 , 19 , 20 , 24,25,26,29 )
HĐ của HS
HĐ của GV
Nghe hiểu nhiệm vụ .
Giải bài tập nhanh nhất.
Trình bày kết quả .
Chỉnh sửa hoàn thiện.
Ghi nhận kiến thức.
Hướng dẫn việc thực hiện của HS.
Nhận dạng bài toán .
Vận dụng công thức phù hợp .
Vẽ hình minh hoạ .
HĐ 13 : Giải các bài toán dạng chứng minh ( Bài 18,21,23,27,2830,31,32 )
HĐ của HS
HĐ của GV
Đọc đề bài và tìm phương pháp chứng minh.
Độc lập tiến hành chứng minh.
Trình bày kết quả .
Chỉnh sửa hoàn thiện .
Ghi nhận kiến thức.
Giao nhiệm vụ và theo giỏi hoạt động của HS , hướng dẩn khi cần thiết .
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh .
Sửa chữa các sai lầm thường gặp của HS .
Đưa ra lời giải ( ngắn gọn nhất ) cho cả lớp .
Hướng dẩn cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như là một bài tập về nhà )
5. Củng cố :
Câu hỏi 1
Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 8 , A = 600 . Kết quả nào sau đây làđộ dài của cạnh BC
a) ; b ) 7 ; c )49 ; d )
Câu hỏi 2
Ba cạnh của một tam giác có độ dài lần lượt là :
Tìm x để tồn tại tam giác như trên .
Khi đó chứng minh tam giác ấy có một góc là 1200
Câu hỏi 3
Cho tam giác ABC có . Tính a,b,c.
File đính kèm:
- hethucluongtrongtᄅmgic(c2).doc