Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 1: Các Định Nghĩa

1. Mục tiêu:

 Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.

- Biết được vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.

 Về kỹ năng:

 - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.

 - Khi cho trước điểm A và vectơ dựng điểm B sao cho =

 Về tư duy: Biết Phân biệt đại lượng có hướng với đại lượng vô hướng.

 Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 Thước, phấn màu,bảng phụ,bảng kẻ ô vuông.

3. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.

4. Tiến trình bài học và các hoạt động:

 a/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

 b/ Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1. Khái niẹm vectơ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 1: Các Định Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Tiết : 1 Ngày soạn:2-8-2012 Bài 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. Mục tiêu: · Về kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. · Về kỹ năng: - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ dựng điểm B sao cho = · Về tư duy: Biết Phân biệt đại lượng có hướng với đại lượng vô hướng. · Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước, phấn màu,bảng phụ,bảng kẻ ô vuông. 3. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động: a/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. b/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1. Khái niẹâm vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng Š Treo bảng phụ (hình 1.1 SGK) ? Các mũi tên (hình 1.1 SGK) cho biết thông tin gì về sự chuyển động (về lực tác dụng) của ô tô, máy bay,? Š Mũi tên chỉ hướng (hướng của chuyển động, hướng của lực). Š Cho đoạn thẳng AB, khi coi A là điểm đầu và B là điểm cuối và đánh dấu “>” ở B thì ta có mũi tên xác định hướng từ A đến B. ta nói AB là đoạn thẳng định hướng. ? Cho hai điểm A,B phân biệt, có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B ? · HS quan sát · Các mũi tên chỉ: - Hướng của chuyển động (hướng của lực) - Vận tốc (cường độ của lực) · Có hai vectơ là: , 1. Khái niệm vectơ: ĐN: (SGK) Hoạt động 2. Khái niệm vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng Š Sử dụng bảng phụ (hình 1.3 SGK) Cho hs quan sát hình vẽ: Š Hãy nhận xét vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: và và và? Š Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau được gọi là hai vevtơ cùng phương. Š Trên hình 1.3 hai vectơ và cùng phương và có hướng đi từ trái sang phải. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng. Hai vectơ và cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói hai vectơ và là hai vectơ ngược hướng. Š Hai vectơ cùng hướng hay ngược hướng khi chúng đã cùng phương. Š CMR ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi vectơ và cùng phương. · HS quan sát hình vẽ · Hai vectơ và có giá trùng nhau. · Hai vectơ và có giá song song nhau. · Hai vectơ và có giá cắt nhau. · Nếu A,B,C thẳng hàng thì vectơ và cùng giá nên chúng cùng phương. · Nếu vectơ và cùng phương thì hai đường thẳng AB và AC song song hoặc trùng nhau, nhưng hai đường thẳng đó có điểm chung A nên chúng phải trùng nhau. Vậy ba điểm A, B, C thẳng hàng. 2. Vevtơ cùng phương, vevtơ cùng hướng: * Khái niệm giá của vectơ: (SGK) * Định nghĩa hai vectơ cùng phương: (SGK) * Nhận xét: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi vectơ và cùng phương. 5. Củng cố: Qua bài học các em cần nắm các khái niệm: Hai vectơ cùng phương, cùng hướng. 6. Dặn dò: Học bài và xem lại các ví dụ,làm bài tâp 1 trang 7. Chuẩn bị phần cịn lại của bài học. Tuần :2 Tiết : 2 Ngày soạn:2-8-2012 Bài 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. Mục tiêu: · Về kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. · Về kỹ năng: - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ dựng điểm B sao cho = · Về tư duy: Biết Phân biệt đại lượng có hướng với đại lượng vô hướng. · Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước, phấn màu,bảng phụ,bảng kẻ ô vuông. 3. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động: a/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. b/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động . Khái niệm hai vectơ bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng ? Với hai điểm A và B xác định mấy đoạn thẳng? Xác định mấy vectơ? ? Nhận xét về độ dài của AB và độ dài của ? Š Hình thành khái niệm độ dài của vectơ. Khái niệm độ dài của vectơ đơn vị. ? Cho hình bình hành ABCD như trên, cho biết phương, hướng và độ dài của các cặp vectơ sau ? a. Vectơ và b. Vectơ và Š Khi đó ta nói vectơ bằng vectơ : Š Như vậy hai vectơ bằng nhau phải thoả mãn những điều kiện nào ? ? Trong hình bình hành trên hãy tìm các vectơ bằêng với ? ? Trong hình bình hành trên hãy tìm các vectơ có điểm đầu là D bằng với vectơ ? · Xác định một đoạn thẳng AB và hai vectơ và · Ta có độ dài của đoạn thẳng AB bằng độ dài của · Phát hiện và ghi nhận tri thức mới. · a/ Ta có vectơ và cùng phương, ngược hướng và độ dài bằng nhau. b/ Vectơ và cùng phương, cùng hướng và độ dài bằng nhau. · Hai vectơ bằng nhau khi chúng cùng phương, cùng hướng và có độ dài bằng nhau. · (soạn) · Có duy nhất một vectơ bằng là 3. Hai vectơ bằng nhau * Khái niệm độ dài vectơ: (SGK) * Khái niệm hai vectơ bằng nhau: (SGK) * Chú ý: khi cho trước và một điểm O, thì ta luôn có một điểm A duy nhất sao cho . Hoạt động . Vectơ - không. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng ? Một vật đứng yên có thể coi là vật đó chuyển động với vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào ? ? Hãy nhận xét điểm đầu và điểm cuối của vectơ ? Vectơ như thế gọi là vectơ –không và được kí hiệu là . Hãy định nghĩa vectơ –không? Š chính xác hoá khái niệm. · Vật ở vị trí A thì có thể biểu diễn vectơ vận tốc là · Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau · Học sinh ghi nhận khái niệm 4. Vectơ - không: (SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính n Dự kiến nhóm hs (khá- giỏi, TB, yếu) n Đọc đề bài cho hs n Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: - HS yếu làm câu 1. - HS trung bình làm câu 2. - HS khá, giỏiù làm câu 3, 4. · Chép bt · Định hướng cách giải bài toán. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính n Giáo viên theo theo dõi HĐ của hs, HD khi cần thiết n Đánh giá kết quả của hs. n Chính xác hoá kết quả · Độc lập tiến hành giải toán · Thông báo kết quả cho GV khi hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: a. Đúng b. Đúng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính n S quan sát bảng phụ (hình 1.4 SGK). n Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của hs, HD khi cần thiết. n Nhận và chính xác kết quả n Đánh giá kết quả của hs. n Đưa ra kết quả ngắn gọn nhất · Độc lập tiến hành giải toán · Thông báo kq cho GV khi hoàn thành nhiệm vụ · Chính xác hoá kq Câu 2: Ta có: a.Các vectơ cùng phương cùng phương · cùng phương · cùng phương b. Các vectơ cùng hướng: · cùng hướng; · cùng hướng; c. Các vectơ ngược hướng: · ngược hướng; · ngược hướng; · ngược hướng; · ngược hướng; d. Các vectơ bằng nhau: . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính n Giao nhiệm vụ ở mức độ khó hơn. n Nhạân và chính xác kết quả của nhóm hs hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. n Đánh giá kết quả. Chú ý các sai lầm thường gặp n Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất. · Độc lập tiến hành giải toán · Thông báo kết quả cho GV khi hoàn thành nhiệm vụ · Chính xác hoá kết quả Bài tập 3: · Nếu tứ giác ABCD là hbh thì: AB = DC và hai vectơ và cùng hướng. Vậy · Ngược lại, nếu thì AB = DC, AB // DC. Vậy ABCD là hbh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính n Giao nhiẹâm vụ và theo dõi hđ của hs, hd khi cần thiết. n Nhận và chính xác kết quả n Đánh giá kết quả của hs. n Đưa ra kết quả ngắn gọn nhất · Độc lập tiến hành giải toán · Thông báo kết quả cho GV khi hoàn thành nhiệm vụ · Chính xác hoá kết quả Bài 4: a.Các vectơ khác và cùng phương vời là: b.Các vectơ bằng là: 5. Củng cố: Qua bài học các em cần nắm các khái niệm: Hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau. 6. Dặn dò: Học bài và xem lại các bài tâp đã sửa. Chuẩn bị bài mới “Tổng và hiệu của hai vectơ”.

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 10(1).doc
Giáo án liên quan