Ôn tập môn Toán vào lớp 10 THPT

39. Cho hai đường thẳng y=0,5x+5 và y=-0,5x+5. Hai đường thẳng đó.

A. cắt nhau tại điểm có tung độ là 5. B. cắt nhau tại điểm có hoành độ là5.

C. Song song với nhau D. trùng nhau.

40. Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x-m+1. Kết luận nào sau là đúng ?

A. Với m>1, hàm số trên nghịch biến. B. Với m>1, hàm số trên đồng biến;

C. m=0, đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ. D. m=2 đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;1).

41. Cho hàm số bậc nhất : y= x+2 (1) ; y=x-2 ; y=0,5x. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng song song với nhau.

B. Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

C. Cả ba hàm số trên đồng biến.

D. Hàm số (1) đồng biến , hai hàm số còn lại nghịch biến.

42. Biết rằng đồ thị của các hàm số y=mx+2 (1)và y=-2x là những đường thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau là đúng ?

A. Đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.

B. Đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

C. Hàm số (1) đồng biến .

D. Hàm số (1) nghịch biến.

43. Nếu đồ thị hàm số y=mx-1(1) song song với đồ thị hàm số y=-3x-3 thì.

A. Đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.

B. Đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.

C. Hàm số (1) đồng biến .

D. Hàm số (1) nghịch biến.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập môn Toán vào lớp 10 THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần đại số Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba: 1. Căn bậc hai số học của 4 là: A.2 B. -2 C. 16 C.-16 2. bằng: A. 4 và -4 B. -4 C.4 D. 8 3. So sánh 7 và ta có kết luận sau: A. 7 C. 7= D. không so sánh được. 4. được xác định khi: A. x 5. được xác định khi: 6. bằng: A. 3-2x B. 2x-3 C. 3-2x; 2x-3 D. 7. bằng: A. –(3x+4) B. 3x+4 C. 8. Biết =7, thì x bằng. A. 7 B. -7 C. 49 D. 7. 9. bằng: A. 10. Biểu thức với y<0 được rút gọn là: 11. Giá trị của biểu thức bằng: A. 0,5 B. 1 C. -4 D. 4. 12. Giá trị của biểu thức bằng: A. 4 B. 0 C. 13. Phương trình =a vô nghiệm với: A. a0 D. mọi a. 14. Với giá trị của a thì biểu thứckhông có nghĩa? A. a>0 B. a=0 C. a<0 D. mọi a. 15. Biểu thức có giá trị là: 16. Biểu thức xác định với những giá trị của x thoả mãn? A. . 17. Nếu =3 thì x bằng: A. 15 B. 9 C. 3 D. -3. 18. x>0; x≠4 rút gọn biểu thức: P= . 19. Với a>0; b>0 thì 20. . 21. có giá trị là. A. 22. có giá trị là . 23. Nếu=3 thì x bằng. A.2 B. 64. C. 25 D. 4. 24. Giá trị của biểu thức là . A. . 25. Với x<0, kết quả rút gọn của biểu thức P=là : A. 1 B. -1 C. . 26. Giá trị của biểu thức . 27. Biểu thức có nghĩa khi : . 28. Với a>1thì kết quả rút gọn biểu thức M= là A.a B. a+1 C. . 29. Biểu thức xác định với giá trị nào sau đây của x? . 30. Nếu thì x bằng: A. 0 B. 4 C. 2 D.16. Chương II: Hàm số bậc nhất. 31. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . 32. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến? A. y=2-x D. y=6-3(x-1). 33. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến? A. y=2-x D. y=6-3(x-1). 34. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y=1-2x ? A. (-2;-3) B. (-2;5) C. (0;0) D. (2;5). 35. Trong các đường thẳng sau , đường thẳng nào song song với đường thẳng y=1-2x.? A. y=2x-1 B. y=2-x C. y= 1+2x D. y= 0,5 (1-4x) 36. Nếu hai đường thẳng y=-3x+4 và y=(m+1)x+m song song với nhau thì m bằng A. -2 B.3 C. -4 D. -3. 37. Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là: A. (-2;-1) B.(3;2) C. (4;3) D. (1;-3). 38. Cho hệ toạ độ Oxy. Đường thẳng song song với đường thẳng y=-và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là: . 39. Cho hai đường thẳng y=0,5x+5 và y=-0,5x+5. Hai đường thẳng đó. A. cắt nhau tại điểm có tung độ là 5. B. cắt nhau tại điểm có hoành độ là5. C. Song song với nhau D. trùng nhau. 40. Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x-m+1. Kết luận nào sau là đúng ? A. Với m>1, hàm số trên nghịch biến. B. Với m>1, hàm số trên đồng biến; C. m=0, đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ. D. m=2 đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;1). 41. Cho hàm số bậc nhất : y= x+2 (1) ; y=x-2 ; y=0,5x. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng song song với nhau. B. Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. Cả ba hàm số trên đồng biến. D. Hàm số (1) đồng biến , hai hàm số còn lại nghịch biến. 42. Biết rằng đồ thị của các hàm số y=mx+2 (1)và y=-2x là những đường thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau là đúng ? A. Đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. B. Đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. C. Hàm số (1) đồng biến . D. Hàm số (1) nghịch biến. 43. Nếu đồ thị hàm số y=mx-1(1) song song với đồ thị hàm số y=-3x-3 thì. A. Đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. B. Đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1. C. Hàm số (1) đồng biến . D. Hàm số (1) nghịch biến. 44. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=-1,5x+2 ? A. (1;-0,5) B.(2/3;-1) C.(2;-1) D(0;-2) 45. Đường thẳng nào sau đây không song songvới đường thẳng y=2x+1 ? A. y=2x B.y=2-2x C. y=2x-2 D. y=2x+1 46. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=-3x+1 ? A. (1;0) B.(-2;5) C.(2;7) D(-2;7) 47. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=0,5x-2,5 ? A. (1;-2) B.(1;-1) C.(5;-5) D(-5;10). 48. Hai đường thẳng y=(2- m/2)x+1 và y=m/2 .x+1 ( m là tham số) cùng đồng biến với các giá trị nào sau đây của m ? A. -24 C.0<m<4 D. -4<m<-2. 49. Biết rằng đồ thị của hai hàm số y=2x+5 và y=2-mx là hai đường thẳng song song. Khi đó giá trị của m là A. -2 B. 2 C. 5 D. -5. 50. Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đt x-3y=7 có phương trình là. A. y=-1/3 .x+4 B. y= -3x+4 C. y= 1/3 .x+4 D. y=-3x-4. 51. Hàm số y=(m-3)x+2 đồng biến khi A. m3. 52. Đường thẳng y=ax+3 // đt khi a bằng: 53. Hai đường thẳng y=x+3 và y=2x+3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối là. A. trùng nhau B. cắt nhau tại điểm có tung độ là 3 d2 y d1 2 2 x C. song song với nhau D. cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3. 54. Cho hai đường thẳng d1 và d2 như hình vẽ . Đường thẳng d2 có phương trình là y= -x. y=-x+4 y=x+4 y=x-4 55. Nếu P(1;-2) thuộc đường thẳng x-y=m thì m bằng A. -1 B. 1 C. -3 D. 3 Hình 1 56. Cho ba đường thẳng d1: y=x-1; d2 : y=2-0,5x; d3: y=5+x. So với đường thẳng nằm ngang thì A. độ dốc đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc đường thẳng d2: B. độ dốc đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc đường thẳng d3: C. độ dốc đường thẳng d3 lớn hơn độ dốc đường thẳng d2: D. độ dốc đường thẳng d1 và d3 là như nhau: 57. Đường thẳng 3x-2y=5 đi qua điểm . A.(1;-1) B.(5;-5) C.(1;1) D(-5;5). 58. Điểm P(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây: A. 3x-2y=3 B. 3x-y=0 C. 0x+y=4 D. 0x-3y=9. 59. Hai đường thẳng y=kx+(m-2); y=(5-k)x+4-m trùng nhau khi: A . Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 60. Hai đường thẳng y=(k+1)x+3; y=(3-2k)x+1 song song khi A. k=0 B. k=2/3 C. k=3/2 D. k= 4/3. 61. Phương trình 3x-2y=5 có nghiệm là A. (1;-1) B.(5;-5) C.(1;1) D(-5;5). 62. Tập nghiệm của phương trình 2x-0y=5 được biểu diễn bởi các đường thẳng A. y=2x-5 B. y=5/2 C. y= 5-2x D. x=5/2. 63. Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 3x-2y=3 B. 3x-y=0 C. 0x-3y=9 D. 0x+4y=4. 64. Phương trình 4x-3y=-1 nhận cặp số nào sau đây làm 1 nghiệm ? A. (-1;1) B.(-1;-1) C.(1;-1) D(1;1) 65. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. 66. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm: 67. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? A. (0;-0,5) B.(2;-0,5) C.(0;0,5) D(1;0). 68. Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được 1 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm ? A. 2y=2x-2 B. y=1+x C. 2y= 2-2x D. y=2x-2. 69. Cho phương trình x+y=1 (1). Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được 1 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất? A. 3y=-3x+3 B. 0x+y=1 C. 2y= 2-2x D. y+x=-1. 70. Hai hệ phương trình là tương đương khi k bằng: A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 71. Hệ phương trình có nghiệm là. A. (2;-3) B.(2;3) C.(0;1) D(-1;1). 72. Phương trình 2x-y=1 có nghiệm là: A. (2;-3) B.(-2;5) C.(-2;-5) D(-4;9). 73. Hệ phương trình có nghịêm là. A. (2;-1) B.(1;2) C.(1;-1) D(0;1,5). 74. Hệ phương trình có nghiệm là . A. (2;3) B.(3;2) C.(0;0,5) D(0,5;0). 75. Hệ phương trình có nghiệm là: A. (-1;-1) B.(-1;1) C.(1;-1) D(1;1). 76. Hai hệ phương trình tương đương khi k bằng A. 3 B. -3 C. 1 D. -1. E. với mọi k. 77. Hệ phương trình có nghiệm là . A. (4;-8) B.(3,5;-2) C.(-2;3) D(2;-3). 78. Hệ phương trình nào trong các hệ sau có vô số nghiệm ? . 79. Cho phương trình x-2y=2 (1), Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được 1 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm ? A. -0,5x+y=-1 B. 0,5x-y=-1 C. 2x-3y= 3 D. 2x-4y=4. 80. Cặp số nào trong các cặp số sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? 81. Cặp số nào trong các cặp số sau đây là nghiệm của phương trình 3x-4y=5 ? 82. Tập nghiệm của phương trình 0x+2y=5 được biểu diễn bởi A. đường thẳng x=2y-5 B. đường thẳng x=5/2 C. đường thẳng x=5-2y D. đường thẳng y=5/2. 83. Phương trình 3x-4y=5 có một nghiệm là 84. Cặp số là nghiệm của hệ phương trình nào ? . 85. Cặp số nào trong các cặp số sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? . 86. Cho phương trình x-2y=2 (1), Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được 1 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm ? A. -0,5x+y=-1 B. 0,5x-y=-1 C. 2x-3y= 3 D. 2x-4y=2. 87. Cho phương trình x-2y=2 (1), Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được 1 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất ? A. -0,5x+y=-1 B. 0,5x-y=-1 C. 2x-3y= 3 D. 2x-4y=4. 88. Cho phương trình 2x-y=2 (1), Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được 1 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm ? A. x-0,5y=1 B. x-0,5y=-1 C. 2x-3y= 3 D. 4x-2y=4. 89. Hai hệ phương trình là tương đương khi k bằng: A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 . E. với mọi k. 90. Nghiệm của hệ phương trình là . Chương IV: Hàm số y=ax2 (a0) Phương trình bậc hai một ẩn 91. Cho hàm số y=-0,5x2. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Hàm số trên luôn đồng biến; B. Hàm số trên đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0; C. Hàm số trên luôn nghịch biến; D. Hàm số trên luôn đồng biến khi x0; 92. Cho hàm số y=2/3 . x2. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. y=0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên. B. y=0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên. D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. 93. Điểm P(-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= mx2 khi m bằng. A. 2 B. -2 C. 4 D. -4 . 94. Cho hàm số y=f(x)=1/3 . x2 . Giá trị của hàm số đó tại x= là. A. B. 1 C. 3 D. 1/. 95. Cho hàm số y=0,5x2 . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Hàm số trên luôn đồng biến; B. Hàm số trên đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0; C. Hàm số trên luôn nghịch biến; D. Hàm số trên luôn đồng biến khi x0; 96. Cho hàm số y=-2/3 . x2. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. y=0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên. B. y=0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên. D. Xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. 97. Điểm P(-1;2) thuộc đồ thị hàm số y=- mx2 khi m bằng. A. 2 B. -2 C. 4 D. -4 . 98. Cho hàm số y=f(x)=-1/3 . x2 . Giá trị của hàm số đó tại x=- là. A. B. -1 C. 3 D. -1/. 99. Cho hàm số y=-0,5x2 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây ? A. (-2;2) B.(2;2) C.(-;1) D(;-1). 100. Điểm Q() thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau ? . 101. Hệ số b’ của phương trình x2-2(2m-1)x+2m=0 là A. m-1 B. –(2m-1) C. -2m D. 2m-1. 102. Một nghiệm của phương trình 2x2-(k-1)x-3+k=0 là. . 103. Tích hai nghiệm của phương trình -x2+7x+8=0 là. A.-8 B.8 C.-7 D.7. 104. Biệt thức của phương trình 4x2-6x-1=0 là. A.5 B.13 C.20 D.25. 105. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2+5x-3=0 là. A.-3/2 B.3/2 C.-5/2 D.5/2. 106. Tính nhẩm nghiệm của phương trình 2x2-9x+7=0 được một nghiệm là. A.2/7 B.-1 C.-3,5 D.3,5. 107. Phương trình 3x2-4x-3=0 có biệt thức là. A.25 B.40 C.52 D.13. 108. Tính nhẩm nghiệm của phương trình 3x2-7x-10=0 được một nghiệm là. A. -10/3 B. 10/3 C. 1 D. 7/3. 109. Phương trình x2-4x-5=0 có biệt thức là. A.24 B.9 C.-16 D.21. 110. Tính nhẩm nghiệm của phương trình 3x2+2x-5=0 được một nghiệm là. A. 1 B. 5/3 C. -5/8 D. 2/3. 111. Một nghiệm của phương trình 5x2+3x-2=0 là. A. 1 B. -2/5 C. 3/5 D. -1. 112. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2-mx-3=0 thì tổng hai nghiệm là. A. m/2 B. -3/2 C. 3/2 D. –m/2. 113. Một nghiệm của phương trình 3x2+8x+5=0 là. A. -5/3 B. 5/3 C. 8/3 D. -8/3. 114. Phương trình x2-ax-1=0 có tích hai nghiệm số là: A. a B. -1 C. 1 D. –a. 115. Một nghiệm của phương trình 3x2+2x-1=0 là. A. 1 B. -2/3 C. -1/3 D. -1. 116. Một nghiệm của phương trình x2-10x+9=0 là. A. -9 B. 1/9 C. 9 D. -1. 117. Phương trình 3x2-mx-5=0 có tích hai nghiệm số là. A. m/3 B. –m/3 C. -5/3 D. 5/3. 118. Phương trình mx2-x-1=0 (m khác 0) có nghiệm khi và chỉ khi. A. B. m=-1/4 C. m<-1/4 D. . 119. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x2+x-1=0 thì tổng bình phương hai nghiệm là. A. 1 B. 3 C. -1 D. -3 120. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x2+x-1=0 thì tổng lập phương hai nghiệm là. A. -12 B.4 C. 12 D. -4. Phần hình học A x B 4 H 9 C Hình 2 Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông 121. Trên hình 2, tam giác ABC vuông ở A, AH vuông góc với BC. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng a. 6,5 b. 6 c.5 d. 4,5 122. Trong hình 2, độ dài cạnh AC bằng a. 13 b. c. 2 d. 3 123. Trong hình 2, độ dài cạnh AB bằng a. 13 b. c. 2 d. 3 124. Trong hình 2, diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu ? a. 39 b. 42 c. 21 d. 78. 125. Trong hình 3, tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, sinC bằng A B H C Hình 3 126. Trong hình 3, tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, cosC bằng 127. Trong hình 3, tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, tgC bằng 128. Cho tam giác vuông MNP (góc M=900) có MH là đường cao, cạnh MN=. Kết luận nào sau đây là đúng ? a. độ dài đoạn thẳng b. Độ dài đoạn MH= c. Số đo góc MNP bằng 600 d. Số đo góc NMH bằng 300. 129. Trong có AC=3, AB=4, tgB bằng A.3/4 B. 3/5 C. 4/5 D. 4/3 130. Trong có AC=3, AB=4, sinB bằng A.3/4 B. 3/5 C. 4/5 D. 4/3 131. Trong có AC=3, AB=4, cosB bằng A.3/4 B. 3/5 C. 4/5 D. 4/3 132. Trong có AC=3a, AB=, tgB bằng 133. Trong có AC=3a, AB=, sinB bằng 134. Trong có AC=3a, AB=, cosB bằng 135. Cho tam giác MNP vuông tại M, MH là đường cao thuộc cạnh huyền của tam giác . Biết NH=5 cm , HP=9 cm. Độ dài MH bằng A. B. 7 C. 4,5 D. 4. M K N H P Hình1 136. Cho tam giác MNP (như hình 1). Gọi (C) là đường tròn nhận MN làm đường kính . Khẳng định nào sau đây không đúng ? a. Ba điểm M,N, H cùng nằm trên đường tròn (C). b. Ba điểm M,N, K cùng nằm trên đường tròn (C). c. Bốn điểm M,N, H , K không cùng nằm trên đường tròn (C). d. Bốn điểm M,N, H, K cùng nằm trên đường tròn (C). 137. Đường tròn là hình a. Không có trục đối xứng. b. Có một trục đối xứng. c. Có hai trục đối xứng. d. Có vô số trục đối xứng. 138. Cho đường thẳng a và một điển O cách a một khoảng bằng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đương kính 5 cm khi đó đường thẳng a a. Không cắt đường tròn tâm O b. Tiếp xúc với đường tròn tâm O. c. cắt đường tròn tâm O d. Không tiếp xúc với đường tròn tâm O. 139. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=18 cm, AC=24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là a. 30 cm b. 20 cm c. 15 cm. d. 15 cm A 4 O I O’ Hình 2 140. Cho (O;1)AB là một dây cung của đường tròn có độ dài bằng 1. Khoảng cách từ tâm đến AB là: 141. Trong hình 2 cho OA=5cm, O’A=4 cm, AI=3 cm. Độ dài OO’= bằng: 142. Nếu hai đường tròn tâm O và O’ có bán kính lần lượt là là R=5, r=3 và khoảng cách hai tâm là 7 thì: a. (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau. b. (O) và (O’) tiếp xúc trong . c. (O) và (O’) không có điểm chung. d. (O) cắt (O’) tại hai điểm. Chương III Góc và đường tròn. D C n A 600 B O Hình5 M 600 N 400 x Q P Hình4 D A O C x B Hình 3 143. Trong hình 3 biết gócBDC =600. Số đo góc x bằng: a. 400 b. 450 c. 350 d. 300 144. Trong hình 4 số đo góc x bằng a. 400. b. 250. c. 300. d. 200. 145. Trong hình 5. Số đo cung BnC bằng: a. 300. b. 400. c. 500. d. 600. N M O 750 P Q Hình 7 D x A O C 300 B Hình6 B M x O 700 Hình 8 A C 146. Trong hình 6. Góc x bằng: a 400. b. 450. c. 350. d. 600. 147. Trong hình 7 , biết gócQ= 750.số đo của góc NMP là: a. 150. b. 140. c. 120. d. 130. 148. Trong hình 8 số đo góc x bằng: 550 B A I 600 D C Hình 11 a. 700. b. 600. c. 500. d. 400. A B 800 300 E C D Hình 10 M 300 K P Q 450 N Hình9 149. Cho hình 9, góc MKP bằng: a. 750. b . 370. c. 700. d. 500. A x M 580 O B Hình 12 150. Trên hình 10, số đo góc E bằng: a. 250. b. 500. c. 550. d. 400. 151. Trong hình 11, số đo cung nhỏ CD là: a. 750. b. 650. c. 600. d. 550. 152. Cho hình 12, số đo góc OAB bằng: a. 300. b. 310. c. 290. d. 240. B A 800 E 200 C Hình15 M O D x 800 A Hình 14 P M x Q N Hình 13 153. Trên hình 13, góc QMN=200 , góc PNM = 100 đo của góc x bằng: a. 100. b. 200. c. 150. d. 300. 154. Cho hình 14, khi đó số đo của gócMDA bằng: a. 400. b. 500. c. 800. d. 600. 155. Trên hình 15, số đo gócBEC bằng: a. 400. b. 600. c. 500. d. 300. A r O B r C Hình18 A B F 200 E 100 C D Hình 17 O 5 A H B Hình16 150 156. Cho hình 16, AB=6 cm, độ dài OH là: a. 2,5 b. 3 c. 4 d. 5 157. Trong hình 17 , số đo của góc BFD bằng: a.450. b. 250 . c. 500. d. 350. 158. Trên hình 18, số đo cung nhỏ BC bằng: a. 600. b.1200. c. 1500. d. 300.

File đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM-L10.doc