I.MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
1.Về kiến thức:
Tiết 1: + Biết được:cách xác định tổng của hai véc tơ, các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ - không.
+ Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành
+ Hiểu được: .
Tiết 2: Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành để chứng minh một đẳng thức véc tơ.
2.Về kĩ năng:
+ Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước.
3.Về tư duy và thái độ:
+ Hiểu được tốn học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế.
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc .
+ Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động.
2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài trước ở nhà và xem các hoạt động.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 2: Tổng của hai véc tơ số tiết: 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2011
BÀI 2: TOÅNG CUÛA HAI VEÙC TÔ
Số tiết: 02
I.MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
1.Về kiến thức:
Tiết 1: + Biết được:cách xác định tổng của hai véc tơ, các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ - không.
+ Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành
+ Hiểu được: .
Tiết 2: Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành để chứng minh một đẳng thức véc tơ.
2.Về kĩ năng:
+ Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước.
3.Về tư duy và thái độ:
+ Hiểu được tốn học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế.
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc .
+ Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động.
2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài trước ở nhà và xem các hoạt động.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là :nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định tổ chức.
KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học (sách, vở, dụng cụ, ).
KT bài cũ:
- Câu hỏi 1: Định nghĩa véc tơ?hai véc tơ cùng phương? Hai véc tơ bằng nhau?
GV: Cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có). Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Bi mới:
Ngày dạy: 27/08/2011
Lớp: 10A3
Tiết: 2
Phần 1:Định nghĩa tổng của hai véc tơ
HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 8 ,9và tìm hiểu ý nghĩa của nó.
HS: quan sát hình 8 / SGK để tìm hiểu khái niệm tịnh tiến : Vật được tịnh tiến theo vectơ .
Khẳng định: Vectơ là tổng của hai vectơ và .
GV: Yêu cầu HS tự đọc và nghiên cứu định nghĩa tổng của 2 vectơ (SGK).
GV: vẽ 2 vectơ: , . Gọi HS lên bảng xác định vectơ tổng + ? Nhấn mạnh : A tùy ý , có thể lấy điểm A là điểm đầu của vectơ , hoặc .
Hình vẽ: SGK(Tr 10)
HĐTP 2: Hình thành khi niệm
Hoạt động của gio vin v học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
HS đọc định nghĩa trong SGK và nắm được cách xác định tổng của 2 vectơ :
+ Chọn điểm A bất kì
+ Dựng = , =
+ Khi đó : = +
ĐỊNH NGHĨA: Cho hai véc tơ . Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B và C sao cho , . Khi đó véc tơ đgl tổng của hai véc tơ
HĐTP 3: Củng cố - Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: yêu cầu học sinh thảo luận. Trình bày kết quả
HS: =
+ + = + = (C’ là điểm đối xứng của C qua B)
++ = + = (B’ là điểm đối xứng của B qua C)
GV: sửa chữa, chốt lại kiến thức cho HS
HS: + + =
+ + = + = ( vì = )
GV: sửa chữa, chốt lại kiến thức cho HS
VD1 :Cho tam giác ABC. Xác định:
+
+ +
+ +
.
VD2 : Cho hbh ABCD. Xác định :
+ +
+ +
Phần 2:Các tính chất của phép cộng véc tơ
HĐTP 1: Tiếp cận tính chất.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Chọn :
Hãy chứng tỏ:
HS:
Vậy:
GV: Cho hình vẽ: Hãy chứng tỏ
HS:Ta vẽ:
Vậy:
Hoạt động3, 4(sgk)
A
D
C
B
A
B
C
D
HĐTP2: Hình thành tính chất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV:Từ hoạt động 3,4. Yêu cầu học sinh đưa ra tính chất.
HS: Chỉ ra tính chất
Tính chất giao hoán:
Tính chất kết hợp:
Tính chất của vectơ – không:
HĐTP 4 : Củng cố - Luyện tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
HS:thảo luận nhóm để đưa ra kết quả.
GV: GV sữa chữa, chốt lại kiến thức cho HS
Cho 4 điểm M, N , P, Q. Hãy xác định và điền vào chỗ trống vectơ tổng:
a) . . c)
b)
Ngày dạy: 03/09/2011
Lớp: 10A3
Tiết: 3
1. Ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ:
+ Câu hỏi : Nêu định nghĩa phép cộng hai véc tơ và các tính chất?
GV: Cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sữa bổ sung (nếu có). Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Bài mới:
Phần 3: Các quy tắc cần nhớ:
HĐTP 1: Hiểu được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV:yêu cầu:
- HS xác định: (theo định nghĩa).
- HS rút ra quy tắc 3 điểm
- HS lên bảng xác định:
A
O
C
B
= =
- HS rút ra quy tắc hbh.
a. Quy tắc 3 điểm
- Cho tam giác MNP. Xác định
Với 3 điểm bất kì M, P, Q ta có:
b. Quy tắc hình bình hành
- Cho hbh OABC xác định . Rút ra quy tắc hbh
Nếu OABC là hbh ta có:
=
HĐTP 2: Củng cố - Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV:Cho hs thảo luận nhóm.
HS: HS xác định +
A
B
C
|| = AB, || = BC, | + | = AC
AC AB + BC
Dấu bằng xẩy ra khi B , cùng hướng
?2/SGK . Giải thích | + | || + ||
Phần 4: : Các ví dụ áp dụng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Hướng dẫn : Biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách sử dụng quy tắc 3 điểm ( chèn điểm : để xuất hiện vectơ hoặc ). Yêu cầu hs làm HĐ5/SGK
HS: Nắm được phương pháp .
- Trình bày cách khác theo HĐ5/SGK.
=
GV- Hướng dẫn :
+ Xác định được vectơ tổng theo quy tắc hình bình hành.
+ Tính độ dài vectơ tổng đó.
HS: trình bày bài giải dưới sự hướng dẫn của GV.
a) Giáo viên hướng dẫn:
+ bằng vectơ nào?
+ Xác định
b) Giáo viên hướng dẫn :
+ Vẽ hình
+ Xác định bằng quy tắc hình bình hành.
+ Nhận xét + theo câu a)
a) HS thảo luận theo nhóm.
+ =
+ Hs trình bày
b) HS làm bài và trình bày
=
Mà =
+ = +=
HS: rút ra ghi nhớ về tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
Bài toán 1. CMR với 4 điểm A, B, C, D bất kì ta có:
Bài toán 2. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài
Bài toán 3. CMR:
a) Nếu M là trung điểm của AB thì :
b. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì:
4. Củng cố toàn bài:
+ Hoạt động ngôn ngữ: yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đ học, giáo viên nhắc lại và chốt kiến thức trọng tâm tiết học.
+ Củng cố khắc sâu qua câu hỏi, bài tập (tương thích mức độ đặt ra trong mục tiêu).
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
+ Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên.
+ Ra bài tập về nhà. Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải.
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 2 - 3 tong cua hai vec to.doc