I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
-Định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả.
-Các công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác và diện tích của tam giác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Vận dụng các định lý và các công thức giải các bài toán chứng minh và tính toán các yếu tố trong tam giác.
-Giải tam giác và các bài toán thực tế.
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 3: Hệ thức lượng trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
BÀI 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Số tiết: 3
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
-Định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả.
-Các công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác và diện tích của tam giác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Vận dụng các định lý và các công thức giải các bài toán chứng minh và tính toán các yếu tố trong tam giác.
-Giải tam giác và các bài toán thực tế.
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước
-Kiến thức cũ
-Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.
-Máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn đề . Trong đó phương pháp chính là gợi mở và nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày dạy:/..
Lớp:/..
Tiết: 19
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Câu 1:Cho tam giác ABC.
a. Phân tích véc tơ theo hai véc tơ ,
b. CMR:
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÝ CÔSIN TRONG TAM GIÁC
HĐTP 1: Tiếp cận
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Đặt AB = c, BC = a, AC = b khi đó
Yêu cầu học sinh dự đoán 2 công thức còn lại.
Nêu định lý.
HĐTP 2: Định lý
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV nêu định lý.
Từ hệ quả phát vấn học sinh rút cosA, cosB, cosC.
Hình thành hệ quả.
ĐỊNH LÍ CÔSIN: Trong tam giác ABC, với AB = c, BC = a, AC = b ta có: (1)
(2)
(3)
HỆ QUẢ (SGK)
Chú ý :
+ Nếu A = 900 thì (1) trở thành
+ Trong một tam giác nếu biết hai cạnh và một góc hoặc hai góc và một cạnh ta có thể tìm các canh và các góc còn lại của tam giác.
HĐTP 2: Củng cố
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
Nhận xét đề bài đã biết thông tin gì?
Yêu cầu học sinh quan sát lại các công thức trên, nên chọn công thức nào?
Một cạnh của tam giác có độ dài không âm.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có A = 600, b = 4, a = . Tính c.
Giải:
Ta có
c = - 1 hoặc c = 5
Vì một cạnh của tam giác không âm nên c = 5.
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÝ SIN TRONG TAM GIÁC
HĐTP 1: Tiếp cận
Bài toán : Cho ABC vuông tại A , có BC = a , CA = b , AB = c nội tiếp đường tròn (O,R).
CM : a = 2R.sin A.
Trong 3 trường hợp : a. A vuông b. A nhọn c. A tù.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
HĐTP 2: Định lý
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
ĐỊNH LÍ SIN: Với mọi tam giác ABC ta có
Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
HĐTP 2: Củng cố
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có A = 600, B = 450, b = 4. Tính a, c.
Giải:
Ta có:
a = = =
File đính kèm:
- tiet 19 - he thuc luong trong tam giac - hoi giang.doc