Giáo án Hình học lớp 10 - Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o, đặc biệt quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc bù nhau.

 - Nắm được định nghĩa của góc giữa hai vectơ

 2. Kỹ năng:

 - Tính được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o

 - Xác định và tính được góc giữa hai vectơ

 3. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

 4. Mở rộng nâng cao:

Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.

 II. Phương pháp:

 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

 - Phương pháp trực quan

 

doc6 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Tiết: 14 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 17/11/2013 10B1 10B2 Ngày dạy: .. .. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o, đặc biệt quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc bù nhau. - Nắm được định nghĩa của góc giữa hai vectơ 2. Kỹ năng: - Tính được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o - Xác định và tính được góc giữa hai vectơ 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 4. Mở rộng nâng cao: Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán. II. Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp trực quan III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, SGK, STK 2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh (1'): Lớp Sĩ số Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4') HS1: Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi . Xác định HS2: Hãy xác định toạ độ các điểm M', M1, M2, M3 3. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Từ phần kiểm tra bài cũ, giáo viên hướng dẫn học làm nhanh hoạt động 2 HS: Áp dụng kiến thức đã học và rút ra kết quả GV: Giới thiệu tỉ số lượng giác của một góc HS: Xem phần bảng giá trị của các góc đặc biệt ở SGK Hoạt động 2 GV: Lấy điểm O và yêu cầu học sinh dựng các vectơ bàng vectơ HS: Dựng và nhận xét xem số đo góc AOB có phụ thuộc vào điểm O không GV: Giới thiệu gọc giữa hai vectơ GV: Khi nào thì góc giưa hai vectơ bằng 0o và bằng 180o HS: Khi hai vectơ cùng hướng, ngược hướng GV:Vẽ hình minh hoạ bài toán HS: Dựa vào hình vẽ để tính được số đo góc giữa hai vectơ Hoạt động3 GV: Hướng dẫn nhanh học sinh sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc và ngược lại HS: Thực hành bấm máy theo hướng dẫn của giáo viên 1. Định nghĩa: *) Chú ý :(sgk) 2. Tính chất: (sgk) 3.Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: 4.Góc giữa hai vectơ: *)Định nghĩa: - Góc giữa hai vectơ là : - Nếu *)Chú ý:i, ii, *)Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A và có . 5. Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc: a. Tính giá trị lượng giác của một góc: *)Ví dụ :Tính sin63o52'41'' KQ: 0,897859021 b. Xác định độ lớn của một góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó: *)Ví dụ: Tìm x biết sinx = 0,3502 KQ: 4. Củng cố:(3') Nhắc lại bảng giá trị lượng giá của các góc đặc biệt. 5. Dặn dò:(1') - Nắm vững các kiến thức đã học - Học thuộc bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt - Tiết sau "Bài tập" * Bố sung và rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................BÀI: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Tiết: 15 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 17/11/2013 10B1 10B2 Ngày dạy: .. .. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn tỉ số lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o - Vận dụng được các kiến thức để làm bài tập 2. Kỹ năng: - Tính tỉ số lượng giác của một góc, xác định và tính góc giữa hai vectơ - Vận dụng tốt các tính chất của tỉ số lượng giác để làm các bài tập 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 4. Mở rộng nâng cao: Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán. II. Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp trực quan III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, SGK, STK 2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh (1'): Lớp Sĩ số Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4') HS1:- Cho biết tỉ số lượng giác của các góc 30o, 60o Áp dụng tính chất, tính tỉ số lượng giác của các góc 150o, 120o HS2:- Thực hành làm bài tập 1/SGK 3. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(25') HS: Đọc đề bài toán GV: Tóm tắt và vẽ hình minh hoạ GV: Góc AOK bằng bao nhiêu ? HS: AOK = 2 GV: Để tính AK ta sử dụng tỉ số lượng giác nào ? HS: sin AOK GV: Tương tự cho tính OK GV: Vẽ đường tròn nhắc lại giá trị lượng giác của một góc Gợi ý :Sử dụng định lý Pitago HS: Vận dụng được đinh lý Pitago để chứng minh được bài toán HS:Áp dụng được kết quả bài tập trước để thực hành làm bài tập này Hoạt động2(10') GV: Vẽ hình minh hoạ bai toán GV: Góc giữa bằng bao nhiêu ? HS: Từ A dựng vectơ , từ đó xác định được góc giữa hai vectơ HS: Hai học sinh tương tự lên tính Bài1(2/SGK) Giải Xét tam giác OAK ta có : Vậy AK = a.sin2 Vậy OK = a.cos2 Bài2:(4/SGK) Giải Theo định nghĩa giá trị lượng giác của góc ,ta có: Mà Vậy Bài 3(5/SGK)Biết .Tính giá trị biểu thức Giải Ta có sin2x + cos2x = 1 sin2x = 1 - cos2x Do đó P = 3.( 1 - cos2x) - cos2x = 3 - 2cos2x = 3 - = Bài4(6/SGK):Cho hình vuông ABCD Giải *)Tính Ta có *) *) 4. Củng cố:(3') - Nhắc lại định nghĩa tỉ số lương giác của một góc và các tính chất - Nhắc lại cách xác định góc của hai vectơ 5. Dặn dò:(1') - Ôn lại các kiến thức và xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài mới:"Tích vô hướng của hai vectơ " * Bố sung và rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................ BÀI: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ Tiết: 16 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 17/11/2013 10B1 10B2 Ngày dạy: .. .. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ - Vận dụng được định nghĩa để tính được tích vô hướng của hai vectơ 2. Kỹ năng: - Xác định góc của hai vectơ - Tính tích vô hướng của hai vectơ bằng định nghĩa 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 4. Mở rộng nâng cao: Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán. II. Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp trực quan III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, SGK, STK 2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh (1'): Lớp Sĩ số Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4') HS: Nhắc lại cách xác định góc của hai vectơ. Áp dụng : Cho tam giác ABC đều, đường cao AH. Xác định góc của các 3. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(20') GV: Từ công thức tính công ở vật lý, giới thiệu tích vô hướng của hai vectơ GV: Nếu hai vectơ khác 0 vuông góc thì tích vô hướng của chúng bằng bao nhiêu? HS: Tính toán và rút ra bằng 0 HS: Thay bằng vectơ ở định nghĩa và rút ra kết quả GV: Hướng dẫn học sinh tính ví dụ đầu tiên HS: Tương tự thực hành tính ví dụ 2 và ví dụ 3 Hoạt động 2(11') GV: Giới thiệu các tính chất của tích vô hướng GV: Hướng dẫn học sinh phần ứng dụng 1.Định nghĩa: Cho hai vectơ và khác vectơ Quy ước : Nếu hoặc thì *) Chú ý : i, ii, *)Ví dụ : Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và chiều cao AH. Khi đó : 2.Các tính chất của tích vô hướng: *)Tính chất: cho ba vectơ và số k + (tính chất giao hoán ) + (tính chất phân phối) + + *)Nhận xét : + ( + + 4. Củng cố:(3') - Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 5. Dặn dò:(1') - Nắm vững định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ - Nắm vững các tính chất của tích vô hướng -Làm bài tập 1 , 2 , 3 /SGK * Bố sung và rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docc2.doc