I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
Tiết 1: -Hiểu được vectơ chỉ phương của đường thẳng.
-Hiểu phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng.
Tiết 2: Ví dụ áp dụng và bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Viết được đúng phương trình tham số của đường thẳng đi qua một điểm và có một vectơ chỉ phương , hoặc đi qua hai điểm cho trước.
-Tính được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Học kỳ II - Tiết 29, 30 - Bài 2: Phương trình tham số của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/01/2012
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Số tiết:02
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
Tiết 1: -Hiểu được vectơ chỉ phương của đường thẳng.
-Hiểu phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng.
Tiết 2: Ví dụ áp dụng và bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Viết được đúng phương trình tham số của đường thẳng đi qua một điểm và có một vectơ chỉ phương , hoặc đi qua hai điểm cho trước.
-Tính được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước
-Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.
-Máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn đề . Trong đó phương pháp chính là gợi mở và nêu vấn đề
Ngày dạy: 01/02
Lớp : 10A3
Tiết: 29
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Nêu định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng? Nêu định nghĩa phương trình tổng quát của đường thẳng?Cho A(3;2;-5) B(1;0;-1) . Viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn AB.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG
-Treo hình 70 /SGK.
-Cho HS nhận xét vị trí tương đối về giá của các vectơ so với đường thẳng .
-Phát biểu định nghĩa vec tơ chỉ phương .
Định nghĩa (SGK)
HOẠT ĐỘNG 2: Bài toán
-Hướng dẫn :
+M t: = t
+Tìm tọa độ của và t rồi so sánh tọa độ 2 vectơ này.
+Kết luận.
-Phát biểu ý nghĩa và chú ý như SGK.
Hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động 2 SGK
Tìm tọa độ I d , cho x tính y. Từ phương trình tổng quát ta có tọa độ của vec tơ chỉ phương
Kiểm tra M0(2; - ) d ?
Từ phương trình tham số của d , lấy tọa độ M d của theo t , cho OM = 2,giải được t.
Nêu bài toán : Trong mp Oxy , cho đường thẳng đi qua điểm I(x0 ; y0) và vtcp = (a;b). Hãy tìm điều kiện của x , y để M(x;y) ()
Giải:
M t: = t (*)
= ( x- x0 ; y- y0 )
t= ( ta ;tb )
Khi đđó (*)
Định nghĩa:
(a2+b2 0) là phương trình tham số của đường thẳngđi qua điểm I(x0 ; y0) và vec tơ chỉ phương = (a;b)
HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THÀNH PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG THẲNG.
-Hướng dẫn HS thực hiện
-Lưu ý : a = 0 hoặc b = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc .
Bài toán : Cho đường thẳng d có phương trình tham số:
với a 0, b 0.
Hãy khử tham số t từ hệ phương trình trên.
Từ phương trình x = x0 + at t =
Từ phương trình y = y0 + bt t =
Suy ra = , (a 0, b 0 )
Ngày dạy: 08/02
Lớp : 10A3
Tiết: 30
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Giao nhiệm vụ :
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d : 2x – 3y + 5 = 0
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Kiểm tra vở bài tập các HS khác.
-Gọi HS nhận xét , sửa bài .
a) d đi qua M(2; 3) , có vtcp = (3;2)
ÞP phương trình tham số của d :
b) d đi qua M(-2;0) , có vtpt = (1;3)
ÞP phương trình tổng quát của d : x + 3 y + 2 = 0
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 4: ÁP DỤNG
HĐTP 1: VÍ DỤ 1
-Yêu cầu HS theo dõi ví dụ /SGK.
-Hướng dẫn :
+Xác định điểm mà đường thẳng đi qua : đã có sẵn.
+Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng trong mỗi trường hợp ?
Lưu ý : c) 2 đường thẳng vuông góc : vectơ chỉ phương của đường thẳng này là vectơ pháp tuyến của đường thẳng kia và ngược lại.
Ví dụ 1/SGK. Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc và phương trình tổng quát của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau :
a) Đi qua A(1;1) và song song với trục hoành.
b) Đi qua B(2;-1) và song song với trục tung.
c) Đi qua C(2;1) và vuông góc với đường thẳng d : 5x – 7y + 2 = 0.
HĐTP 2: VÍ DỤ 3
Gợi ý : là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua 2 điểm M , N.
-Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
-Cho HS khác nhận xét , bổ sung.
-Sửa bài.
Ví dụ 3/SGK. Viết phương trình tham số , phương trình chính tắc (nếu có) và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm M(-4;3) , N(1;-2)
Giải:
- Đọc đề , thảo luận nhóm , nêu phương pháp giải.
+ Tính = (5;-5)
+ Đường thẳng d đi qua M(-4;3) và có vtcp là : = ( 1;-1)
+ Suy ra phương trình tham số, phương trình chính tắc .
+ Từ phương trình chính tắc suy ra phương trình tổng quát
HOẠT ĐỘNG 5: BÀI TẬP CỦNG CỐ
Ôn tập cho HS :
1.Cho biết cách kiểm tra 1 điểm có thuộc đường thẳng
(được cho ở dạng tham số) hay không ?
2.Cách xác định vectơ chỉ phương , vectơ pháp tuyến từ phương trình tham số của đường thẳng ?
3.Cách viết phương trình chính tắc của đường thẳng từ phương trình tham số?
-Nghe , hiểu nhiệm vụ.
-Tìm phương án thắng.
-Trình bày kết quả.
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
-Ghi nhận kiến thức.
Bài 7/83 SGK
Cho đường thẳng D :
a) Thay toạ độ điểm A(-1;-4) vào phương trình D ta được
Hệ phương trình vô nghiệm (t) Þ a Ï D nên a) sai
b) Hoạt động tương tự để có kết luận: B Ï D và C Î D
c) Vectơ chỉ phương của D là =(1;-2) mà .¹ nên c) sai
d) đúng
e, f ) đúng
Bài 8/84 SGK
a) b) d) e) đúng
c) sai
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS : (Lồng trong quá trình làm bài tập)
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Học bài và hoàn thành các bài tập trong SGK.
-Xem trước phần Luyện tập.
6.Phụ lục:
File đính kèm:
- TIET 29-30..doc