Giáo Án Hình Học Lớp 10 nâng cao - Tiết 30 - Bài 2: Bài Tập Phương Trình Đường Thẳng

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố:

 Khái niệm vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

 Các dạng PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng.

 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

 Kĩ năng: Luyện tập:

 Xác định được VTCP, VTPT của đường thẳng.

 Viết được PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng.

 Biết chuyển đổi giữa PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng.

 Thái độ:

 Luyện tư duy phân tích, tổng hợp.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình của đường thẳng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)

 H.

 Đ.

 3. Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hình Học Lớp 10 nâng cao - Tiết 30 - Bài 2: Bài Tập Phương Trình Đường Thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2012 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết dạy: 30 Bài 2: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Các dạng PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Kĩ năng: Luyện tập: Xác định được VTCP, VTPT của đường thẳng. Viết được PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng. Biết chuyển đổi giữa PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng. Thái độ: Luyện tư duy phân tích, tổng hợp. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình của đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Viết phương trình đường thẳng 15' H1. Cần xác định yếu tố nào? H2. Viết PT đường thẳng PQ? H3. Nhận xét dạng PT đường thẳng D? H4. Xác định một VTPT của d? Đ1. Một VTCP và một điểm a) ; ; b) ; c) ; ; Đ2. PQ: Đ3. D: A(3; 2) Î D Þ Đ4. 1. Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của đường thẳng đi qua 2 điểm A, B trong mỗi trường hợp sau: a) A(–3; 0), B(0; 5) b) A(4; 1), B(4; 2) c) A(–4; 1), B(1; 4) 2. Cho 2 điểm P(4; 0), Q(0; –2) a) Viết PT của đường thẳng D đi qua A(3; 2) và song song với PQ. b) Viết PT của đường trung trực d đoạn PQ. Hoạt động 2: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 15' H1. Nêu cách xét VTTĐ của hai đường thẳng? H2. Cần xác định yếu tố nào? Đ1. Xét các cặp tỉ số; xét các cặp VTCP; xét hệ PT. a) Giao điểm b) Song song c) Giao điểm (0; –13) d) Trùng nhau Đ2. a) d // D Þ Þ d: b) d ^ D Þ Þ d: 3. Xét VTTĐ của các cặp đường thẳng và tìm giao điểm (nếu có) của chúng: a) b) c) d) 4. Cho điểm A(–5; 2) và đường thẳng D: . Viết phương trình đường thẳng d: a) Đi qua A và song song D. b) Đi qua A và vuông góc D. Hoạt động 3: Vận dụng phương trình đường thẳng để giải toán 10' H1. Nêu cách tìm điểm H? H2. Nêu cách xác định điểm M? Đ1. C1: Lấy H Î D. H là hình chiếu của P trên D Û C2: Viết PT đường thẳng d qua P và vuông góc với D. H là giao điểm của D với d. a) H(3; 1) b) c) Đ2. Þ 5. Tìm hình chiếu vuông góc H của điểm P(3; –2) trên D: a) D: b) D: c) D: 6. Trên D: , tìm M cách đều hai điểm E(0; 4), F(4; –9). Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách viết các dạng PT đường thẳng. – Cách xác định VTCP, VTPT của đường thẳng. – Cách xét VTTĐ của hai đường thẳng. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài "Khoảng cách và góc". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10nc 30.doc
Giáo án liên quan