Giáo án Hình học lớp 10 nâng cao - Tiết 32 - Bài 3: Khoảng Cách Và Góc (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.

 Biết điều kiện để hai điểm nằm cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng.

 Kĩ năng:

 Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

 Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.

 Thái độ:

 Luyện tư duy phân tích, tổng hợp.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ các bài toán khoảng cách và góc.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình của đường thẳng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng?

 Đ.

 3. Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 3069 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 nâng cao - Tiết 32 - Bài 3: Khoảng Cách Và Góc (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/01/2012 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết dạy: 32 Bài 3: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. Biết điều kiện để hai điểm nằm cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng. Kĩ năng: Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng. Thái độ: Luyện tư duy phân tích, tổng hợp. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ các bài toán khoảng cách và góc. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình của đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng? Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết phương trình đường phân giác 15' · GV nêu bài toán và hướng dẫn HS cách giải. H1. Nêu điều kiện để điểm M thuộc đường phân giác của góc tạo bởi ? H2. Nêu cách nhận biết đường phân giác trong của góc A? Đ1. Đ2. Hai điểm B, C nằm khác phía đối với d. + PT các cạnh của tam giác: AB: AC: + PT các đg phân giác của góc A: Û + Xét vị trí của B, C đối với (hoặc ) KL: PT đường phân giác trong của góc A: 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng c) Phương trình đường phân giác Bài toán 2: Cho 2 đường thẳng cắt nhau: và . PT hai đường phân giác của các góc tạo bởi có dạng: VD1: Cho tam giác ABC với , B(1; 2), C(–4; 3). Viết phương trình đường phân giác trong d của góc A. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính số đo góc giữa hai đường thẳng 20' · GV giới thiệu khái niệm số đo góc giữa hai đường thẳng. H1. Nhận xét số đo góc giữa hai đường thẳng? H2. Xác định toa độ các VTCP của D và D¢? Tìm góc giữa các VTCP? · GV hướng dẫn HS nhận xét. H3. So sánh với ? Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ2. D có D¢ có Þ Þ Þ Đ3. 2. Góc giữa hai đường thẳng Định nghĩa: Hai đường thẳng a, b cắt nhau tạo thành bốn góc. Số đo nhỏ nhất của các góc đó đgl số đo của góc giữa a và b. Kí hiệu hoặc (a, b). Khi a // b hoặc a º b, ta qui ước góc giữa chúng bằng . Chú ý: · · Cho a, b có VTCP . VD2: Cho hai đường thẳng: D: ; D¢: Tìm góc hợp bởi D và D¢. Nhận xét: · Cho và · Cho và Hoạt động 4: Củng cố 5' Nhấn mạnh: – Cách viết PT đường phân giác của góc giữa hai đường thẳng, góc trong tam giác. – Cách tính số đo góc giữa hai đường thẳng, góc trong tam giác. · Các cách viết PT đường phân giác của góc trong tam giác. · Phân biệt góc giữa hai đường thẳng với góc trong tam giác, góc giữa hai vectơ 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 16, 20 SGK. Đọc trước bài "Đường tròn". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10nc 32.doc