A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I/ Yêu cầu bài dạy:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Nắm vững cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất.
- Học sinh thành thạo các kĩ năng kĩ xảo về giải phương trình, hệ phương trình
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm toán
2. Tư tưởng, tình cảm:
- Qua bài giảng giáo dục đạo đức tác phong, ý thức tự giác trong học tập, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, SGK, TLHĐG,
2. Trò: SGK, Vở, nháp, đọc trước bài, chuẩn bị bài tập
C. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài giảng)
II. Bài giảng:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hình Học Lớp 10 Nâng Cao - Tiết 8: Phương Trình Và Hệ Phương Trình (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8: Phương trình và hệ phương trình (tiết 1).
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Yêu cầu bài dạy:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Nắm vững cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất.
- Học sinh thành thạo các kĩ năng kĩ xảo về giải phương trình, hệ phương trình
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm toán
2. Tư tưởng, tình cảm:
- Qua bài giảng giáo dục đạo đức tác phong, ý thức tự giác trong học tập, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, SGK, TLHĐG,
2. Trò: SGK, Vở, nháp, đọc trước bài, chuẩn bị bài tập
C. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài giảng)
II. Bài giảng:
Phương pháp
tg
Nội dung
GV: Gọi HS đọc đề bài
? Các bước giải và biện luận PT trên
? Nhận xét gì về m2+1 ị nghiệm của PT
? Hãy biến đổi PT
? PT có gì đặc biệtị phương pháp giải
GV: Gọi HS giải
GV: Gọi HS đọc đề bài
? Nêu các bước giải và biện luận PT dạng trên
? áp dụng giải
? Kết luận nghiệm theo tham số m
? Tương tự hãy giải PT trên
? Các bước giải và biện luận PT dạng này
ị áp dụng giải
Bài 1: Giải và biện luận các pt sau theo tham số
a) (m2 + 2)x - 2m = x -3 (a)
Û m2 x + 2x -2m = x - 3
Û (m2 + 1)x = 2m -3
m2 +1 ạ 0 "m ị pt (a) luôn có nghiệm !
x =
c) m(x -m +3) = m(x - 2) + 6 (c)
Û mx -m2 + 3m = mx -2m +6
Û 0x = m2 -5m + 6
* Nếu m2 - 5m + 6 =0 tức m = - 3 hoặc m = -2 thì pt (c) thoả mãn "xẻ R
*Nếu m2 - 5m + 6 ạ 0 tức m ạ -3 hoặc m = -2 thì pt (c) vô nghiệm
d) m2(x-1) +m = x(3m-2) (d)
Û m2x -m2 +m = 3mx -2x
Û (m2 -3m + 2 )x = m2(m-1)
* Nếu m2 -3m + 2 ạ 0 tức m ạ 1 và m ạ 2
thì (d) có nghiệm duy nhất
x =
* Nếu m2 -3m +2 =0 tức là m =1 hoặc m = 2
Với m = 1 thì (d) Û 0x = 0 thoả mãn"xẻR
Với m = 2 thì (d) Û 0x = 2 vô nghiệm
Bài 2: Giải và biện luận theo tham số m
a)= m (a2)
TXĐ: D = R \3}
Trên D (a2)Û(m+1)x +m -2 = mx+ 3mÛ mx + x + m-2 = mx +3m Ûx = 2(m-1) (a'2)
pt (a'2) có nghiệm duy nhất x = 2(m -1)ẻ D Û2(m -1) ạ-3 Û 2m - 2 ạ -3 Û 2m ạ -1
Û mạ -
Vậy: mạ - thì (a2) có nghiệm duy nhất
x = 2(m-1)
m = - thì (a2) vô nghiệm
b) =1 (b2)
TXĐ: D = R - {-1}
Trên D (b2) Û mx -m-3 = x + 1
Û(m-1)x = m+4 (b'2)
* Nếu m =1 ạ 0 tức m ạ1 thì (b'2) có nghiệm!
ẻ D Û Û
* Nếu m=1 thì (b'2) là 0x = 5 vô nghiệm
Vậy +) mạ 1 và thì (b2) nghiệm !
x =
+) m = 1 hoặc m = - thì (b2) vô nghiệm
c) | x+m | = |x -m+2| (c2)
TXĐ: R
(c2)
+ (c2')Û 0 = 2 -2m Û 0 = 2(1 -m)
mạ 1 thì (c2') vô nghiệm
m =1 thì (c2') thoả mãn "xẻR
+ (c2'') Û 2x = -2 Û x = -1
Kêt luận : m ạ1 thì (c2) có nghiệm!
M =1 thì (c2) có nghiệm là "xẻR
d, Giải PT : | mx-2 | = | x +m |
Giải : TXĐ: R
Ta có (d) Û mx - 2 = x + m (d')
mx - 2 = - x - m (d")
*Xét (d') Û (m-1)x = m +2
m –1 ạ 0 tức m ạ 1 thì (d')nghiệm ! x1 =
m -1 = 0 tức m = 0 thì (d') dạng vô nghiệm
0x = 3
* Xét (d")Û (m + 1 )x = 2 - m
m +1 ạ 0 tức m ạ -1 thì (d")nghiệm !
x2 =
m +1 = 0 tức m = -1 thì (d") 0x = 3 dạng vô nghiệm
Nhận xét : m = 1 thì x2 =
m = -1 thì x1 = -
Kết luận: m ạ 1 và m ạ -1 thì (d) có hai nghiệm:
x1 = ; x2 =
m = 1 thì có nghiệm ! x2 =
m = -1 thì có nghiệm ! x1 =-
:. Củng cố:
Phương pháp giải và biện luận các phương trình bậc nhất , PT quy về bậc nhất
III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’):
- Nắm vững hệ thống kiến thức, các dạng bài tập đã học trong bài
- Làm các bài tập 3, 4 trong SGK
File đính kèm:
- Cde_08.DOC