Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 10, 11, 12: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Kiến thức

_ Hiểu kn trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục tọa độ

_Biết kn độ dài đại số của một vectơ trên một trục tọa độ và hệ thức Salơ

-Hiểu được tọa độ của vectơ và của điểm đối với một hệ tọa độ

-Hiểu được thức tọa độ của các phép toán vectơ,tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác

Kĩ năng:

-Xác định được tọa độ của vectơ và của điểm trên trục tọa độ

-Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biếy tọa độ hai điểm đầu mút của nó.

-Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ của hai đầu mút.Sử dụng được thức tọa độ của các phép toán vectơ.

-Xác định được :Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

*Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập

*Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập

III. Tiến trình tiết học:

1.Ổn định lớp :Kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 10, 11, 12: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết (ppct):10-12 Bài dạy: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I.Mục tiêu: Kiến thức _ Hiểu kn trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục tọa độ _Biết kn độ dài đại số của một vectơ trên một trục tọa độ và hệ thức Salơ -Hiểu được tọa độ của vectơ và của điểm đối với một hệ tọa độ -Hiểu được thức tọa độ của các phép toán vectơ,tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác Kĩ năng: -Xác định được tọa độ của vectơ và của điểm trên trục tọa độ -Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biếy tọa độ hai điểm đầu mút của nó. -Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ của hai đầu mút.Sử dụng được thức tọa độ của các phép toán vectơ. -Xác định được :Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp :Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành kn trục tọa độ Nhắc lại kn trục số Trục tọa độ là gì? Vẽ hình và giới thiệu Hoạt động1: Phát biểu kn trục tọa độ I.Trục và độ dài đại số trên trục 1.ĐN:Trục tọa độ (còn gọi là trục ,hay trục số ) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ đơn vị Kí hiệu: O- Gốc tọa độ -vectơ đơn vị Hoạt động 2: Xây dựng đn tọa độ của điểm,độ dài đại số của vectơ trên trục Cho điểm M nằm trên trục ,Nhận xét mối quan hệ giữa hai vectơ Định nghĩa tọa độ của vectơ ,của điểm trên trục? Cho hai điểm A,B nằm trên trục Ox Tìm a để: Tọa độ của vetơ ? Hoạt động 2: Phát hiện đn tọa độ của điểm,độ dài đại số của vectơ trên trục Nhận xét : Hai vectơ cùng phương Phát biểu đn Nhận xét: Nêu định nghĩa Vận dụng vào bài tập 2 Tọa độ ø của điểm trên trục,độ dài đại số của vectơ a)Cho điểm M nằm trên trục .Khi đó có duy nhất một số k sao cho Ta gọi số k đó là tọa độ củaMm đối với trục đã cho b) Cho hai điểm A,B nằm trên trục Khi đó có duy nhất một số a sao cho . Ta gọi số a đó là độ dài đại số của vectơ đối với trục đã cho và kí hiệu Bài tâp 1 sgk tr26 Hoạt động3: Xây dựng kn hệ trục tọa độ Hoạt động3: Nắm được kn hệ trục tọa độ y x O II.Hệ trục tọa độ ŒĐịnh nghĩa :Là hệ gồm hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và lần lượt chọn các vectơ đơn vị O- gốc tọa độ Ox – trục hoành Oy- trục tung Kí hiệu : hoặc Oxy Hoạt động4: Xây dựng đn tọa độ của vectơ và của điểm với hệ tọa độ Hãy biểu diễn theo hai vectơ (Dành cho học sinh khá ,giỏi) Tìm tọa độ vectơ ,phát biểu đn? Sử dụng bảng phụ cho bài tập Nhận xét bài giải của học sinh Hoạt động4: Nhận biết đn tọa độ của vectơ và của điểm với hệ tọa độ Suy luận : Nêu đn tọa độ của vectơ đối với hệ tọa độ Nêu đn tọa độ của điểm đối với hệ tọa độ Lên bảng chọn . Tọa độ của vectơ ĐN(sgk) : Chú ý: Bài 3 sgk tr 26 ŽTọa độ của một điểm a)ĐN: b) Bài 4 +5sgk tr26+27 Hoạt động 5:Xây dựng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Cho .Hãy chứng tỏ +=(x + x’; y+ y’) Làm tương tự ta có các kết quả tổng quát sau đây Gọi học sịnh lên bảng giải Nêu đk hai vectơ cùng phương? Hoạt động 5:Xây dựng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Suy luận,phát biểu Nắm được các tính chất,vận dụng vào bài tập Cả lớp giải bài tập Vận dụng vào giải bài tập III.Tọa độ của các vectơ : Cho : Khi đó: 1)±=(x ± x’; y ± y’) 2) k.= (kx ; ky) với 3) Vectơ vcùng phương với vectơ Bài 2+8 sgk tr 26 Hoạt động 6: Xây dựng các kiến thức -Tọa độ của điểm Tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm tam giác *Biểu thị theo hai vec tơ Từ đó hãy tìm tọa độ điểm I Nêu cách tìm và tìm tọa độ điểm G Hướng dẫn học sinh giải bài tập Nhận xét và điều chỉnh sai sót ( nếu có) Hoạt động 6: Tìm các công thức tính tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm tam giác ABC Tìm và kết luận: Giải bài tập Rèn luyện kĩ băng giải toán IV.Tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm tam giác a.Nếu I là trung điểm đoạn thẳng AB thì b.Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì ). Bài 6 sgk tr 27 Hoạt động 7: Củng cố Giáo viên sử dụng bảng phụ tóm tắc kiến thức Học theo nhóm Trong các mđ sau ,mđ nào đúng mđ nào sai? a.Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ ,với O là gốc tọa độ . b.Hoành độ của một điểm bằng 0 thì điểm đó nằm trên trục hoành c. Điểm A nằm trên trục tung thì A có hoành độ bằng 0 d.I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi tọa độ của I bằng trung bình cộng các tọa độ của hai điểm A và B e.Tứ giác ABCD là hbh khi và chỉ khi Hoạt động 7: Nêu lại hệ thống kiến thức,vận dụng vào bài tập 4.Bài tập về nhà(Thêm) Cho A(-3,7); B(2,5); C(x,-1). Tìm tọa độ điểm C sao cho tg ABC vuông tại A Cho (x,y); B(8,4); C(1,5). Tìm tọa độ A sao cho tg ABC vuông cân tại A Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm BC,CA,AB của tg ABC. Biết M(1,0); N(2,2); P(-1,3). Tìm tọa độ A,B,C Cho A(1,1); B(3,2); C(m+4,2m+1). Xác định m sao cho A,B,C thẳng hàng Cho A(2,4); B(-2,1). Tìm điểm C trên trục hòanh sao cho : a/ tg ABC cân đỉnh A b/ tg ABC cân đỉnh C Tg ABC với A(6,-2); B(4,4); C(-2,6) a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tg ABC b/ Tìm tâm I của đường tròn ngoại tiếp tg ABC c/ Tìm tâm J của đường tròn nội tiếp tg ABC 5.Dặn dò: Xem lại bài đã học,vận dụng làm bài tập thêm .Chuẩn bị bài tập ôn chương I

File đính kèm:

  • docHinh 10.10-12.doc